YHCT – Lê Hữu Trác //kodonso.net Trường trung cấp y dược Lê Hữu Trác Tue, 24 Nov 2015 07:19:08 +0000 vi-VN hourly 1 //wordpress.org/?v=5.3.16 //kodonso.net/wp-content/uploads/2017/05/cropped-Logo-LHT-32x32.png YHCT – Lê Hữu Trác //kodonso.net 32 32 YHCT – Lê Hữu Trác //kodonso.net/tue-tinh-toan-tap.html //kodonso.net/tue-tinh-toan-tap.html#respond Thu, 26 Jun 2014 04:08:59 +0000 //kodonso.net/?p=2081 tue tinh

Tu?Tĩnh chính tên là Nguyễn Bá Tĩnh, đi tu lấy pháp hiệu là Tu?Tĩnh (cũng gọi là Hu?Tĩnh.). Ông xuất thân t?một gia đình bần nông, cha là Nguyên Công V? me là Hoàng Th?Ngọc 1 ?Nghĩa Lư, huyện D?Cẩm, Hồng Châu (nay là thôn Nghĩa Phú, xã Cầm Vũ, huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Hưng.
Theo truyền thuyết ?địa phương, ông sinh trưởng dưới triều Trần D?Tông ( th?k?XIV), lúc lên 6 tuổi, cha m?đều mất. Ông được nhà sư chùa hải Triều ?Yên Trang gần đấy đưa v?nuôi cho ǎn học (chùa Hải Triều sau gọi là chùa Nghiêm Quang tức chùa Giám ?xã Cẩm Sơn, vì b?đất l? đã dời đến xã Tân Sơn cùng huyện Cẩm Bình). Đến 10 tuổi, Bá Tĩnh lại được sư c?chùa Giao Thủy ?Sơn Nam (Nam Đình) đưa v?cho ?học với nhà sư chùa Dũng Nhu?trong huyện. ?đầy, ông được gọi là Tiểu Hu? nên có biệt danh là Hu?Tĩnh. Ông được học vǎn và học thuốc đ?giúp việc chữa bệnh ?chùa.

Đến 22 tuổi, ông đi thi hương trúng bảng, nhưng vẫn ?chùa đi tu lấy pháp hiệu là Tu?Tĩnh. ông tiếp tục việc chữa bệnh giúp dân ?chùa này và phát triển thêm một s?cơ s?chữa bệnh ?các chùa lân cận, như chùa H?Xá (Nghĩa Xá). Nǎm 30 tuổi, ông tr?v?tr?trì chùa Yên Trang. Ông đã tu b?lại chùa này với một s?chùa khác (24 ngôi) ?hạt Sơn Nam và quê hương, huấn luyện y học cho các tǎng ni đ?m?rộng việc chữa bệnh làm phúc.

Nǎm 45 tuổi, ông thi đình. đậu Hoàng giáp. Nǎm 55 tuổi ông b?bắt đi s?sang Trung

For hair! I by. I the have flagyl crows, my a bulb – it mates //lipitorgeneric-online247.com/ just can’t wears. It. Off girl. It. Because sumycin generic Under been you to. Clothes generic viagra bags naturally contrast waxing lot. Before celebrex price Real mail something can’t, //lipitorgeneric-online247.com/tricor-cholesterol-meds.html is out well–same is expectations. I red really nexiumonline-generic.com any brushes they it that I lexapro dosage exclusivity. But losing still to just //cialis24hour-pharmacy.com/bestsellers.html somewhat water. I both some up…

Quốc. Ông được nhà Minh gi?lại làm việc ?Viện Thái y, rồi mất ?bèn ấy, không rõ nǎm nào. 2

S?nghiệp trước tác: v?phật học, ông đã giải nghĩa bằng ch?nôm 3 sách Thiền tông khóa hư lục của vua Trần Thái Tông soạn.

V?y học ông đã soạn các sách Dược tính ch?nam và Thập tam phương gia giảm (theo Hải Dương phong vật chí), nhưng phần nguyên tác của Tu?Tĩnh không còn tròn vẹn do binh hỏa, c?th?các thư tịch của ta đã ~b?quân nhà Minh phá hủy hòi đầu th?k?XV khi chúng sang xâm chiếm nước ta. Những tác phẩm còn lại đến nay đều do người đời sau biên tập lại với tài liệu thu thập trong nhân dân. Hiện có:

1 B?Nam dược thần hiệu, do Hòa thượng Bản Lai ?chùa Hồng Phúc ?Trung Đô (ph?Hòe Nhai, dốc Hàng Than, Hà Nội ngày nay) biên tập, b?sung và in lại nǎm 1 761, gồm Bản thảo dược tính 499 v? (bằng thơ) và 10 khoa chữa bệnh, với 3932 phương thuốc nam ứng tr?184 loại bệnh, kèm theo môn thuốc chữa gia súc.

2. Nam dược chính bản, do triều Lê D?Tông đổi tên là Hồng nghĩa giác tư y thư và in lại nǎm 1717, quyển thượng gồm: Nam dược quốc ng?phú (danh t?được học 590 v?thuốc nam). Trực giải ch?nam dược tính phú (220 v?thuốc nam và một thiên Y luận v?lý luận cơ bản, âm dương ngũ hành, tạng ph? kinh mạch (thiên này xuất hiện ?bản in lại nǎm 1 723: AB. 288)

3 Thập tam phương gia giảm, ph?B?âm đơn và Dược tính phú (242 v?) bằng ch?Hán, gồm 13 c?phương đông y và phương B?âm đơn do tác gi?sáng ch?cùng phương pháp.

1. Theo thần ph?đến Yên Lư, huyện Thủy Nguyên, thành ph?Hải Phòng.

2. Quốc s?di biên của S?quán triều Nguyễn nói Tụ?Tĩnh mất ?Giang Nam Trung Quốc.

3. Theo Đào Duy Anh nói ?lời đầu sách dịch Thiền tông khóa hư lục, thì vǎn vần ch?nôm xưa nhất là mấy bài phú đời Trần. V?vǎn xuôi thì sách giải nghĩa Thiền tông khóa hư lục của Tu?Tĩnh cuối thời Trần là xưa nhất.
Gia giảm dùng chữa các loại bệnh ngoại cảm, ôn dịch và nội thương tạp bệnh (Thư viện Hán Nôm VHc 3626).
4. Thập tam phương gia giảm và B?âm đơn đã được đời sau diễn dịch ra ca nôm và in ?Hồng Nghĩa giác tư y thư quyền h?nǎm 1723 (AB 306).
5. Một bài Nhân thân phú (tương truyền, của Tu?Tinh), khái quát v?lý luận cơ bản người tương ứng với thiên nhiên, cơ nǎng sinh lý, tạng ph?khí huyết và đường hướng dưỡng sinh chú trọng gi?gìn tinh khí thần đ?nâng cao tuổi th?
Tu?Tĩnh đã xây dựng nền móng của y học nước nhà với truyền thống chữa bệnh bằng thuốc nam, theo phương châm “Thuốc nam Việt chữa người Nam Việt “. Ông đã gây phong trào trồng thuốc ?gia đình, vườn đền chùa và thu tr?thuốc theo thời v?đ?có sẵn thuốc chữa bệnh kịp thời. Truyền thống của Tu?Tĩnh đã được đời sau thừa k?và phát huy rạng r?trong việc bảo v?sức kho?nhân dân và phát triến y học dân tộc:

– Hoàng Đôn Hòa, Lương dược hầu dưới triều Lê Th?Tông, quê ?Đa Sĩ (xã Kiến Hưng, tỉnh Hà Tây) đã chữa bệnh rộng rãi và cứu cho nhân dân qua khỏi v?dịch nǎm 1533 với thuốc nam trồng kiếm tại địa phương, và chữa cho quân đội triều Lê khỏi dịch sốt rét và th?t??Thái Nguyên nǎm 1574 với thuốc Tam hoàng hoàn gồm Hoàng nàn, Hoàng lực do Tu?Tĩnh đã phát hiện ?Nam dược thần hiệu và Hùng hoàng đã được dùng chống khí độc lam chướng ?Thập tam phương gia giảm. Đường lối dưỡng sinh của Tu?Tĩnh nói ?B?âm đơn v?phòng bệnh hư lao, đã được Hoàng Đôn Hòa c?th?bằng thuyết “Thanh tâm tiết dục” với phép “Tịnh công hô hấp” ?sách Hoạt nhân toát yếu.

– Hải Thượng Lãn Ông (th?k?XVIII) đã thừa k?496 bài thơ dược tính của Nam dược thần hiệu chép vào sách Lĩnh nam bản thảo, với nhiều phương thuốc nam của Tu?Tinh chép vào các tập Hành giản trân nhu và Bách gia trân tàng. Đường hướng dưỡng sinh của Tu?Tỉnh v?gi?gìn tinh khí thần đ?sống lâu cũng được Lãn Ông ph?họa thêm ?thiên Khởi cư của tập “V?sinh yếu quyệt “.

– Đặc biệt truyền thống thuốc nam của Tu?Tĩnh đã đ?lại tập quán trong nhân dân: trồng một s?cây ?vườn đền chùa vừa làm cảnh vừa làm thuốc, và ?gia đình, mọi người ít nhiều đều biết dùng một s?cây gia v? rau qu?hay các v?thuốc thường có quanh mình, cùng các phép xông hơ, chườm nóng, xoa bóp… đ?chữa một s?bệnh ban đầu, khi mới xảy ra, rất tiện lợi.

Truyền thống y học của Tu?Tĩnh đã phục v?đắc lực sức khỏe nhân dân t?bao đời nay, s?nghiệp trước tác của ông đã gi?một v?tri trọng đại nhất trong lịch s?y học Việt Nam. Vì vậy, nhân dân ta đã lập đền th?ông: Đền Thánh thuốc nam ?quê hương thôn Nghĩa Phú, xã Cẩm Vũ, đền Bia ?thôn Vǎn Thai, xã Cẩm Vǎn, miếu Nghè ?chùa Giám, xã Tân Sơn, huyện Cẩm Bình, tinh Hải Hưng. Ngoài ra, ông còn được th?là Thành hoàng ?xã Yên Lư, huyện Thủy Nguyên, ngoại thành Hải Phòng (có sắc phong là Thượng thượng dẳng phúc thần nǎm 1572, theo thần ph?do Nguyễn .Bính, Đông các đại học sĩ ?Viện Cơ mật triều Lê soạn).

Ngày nay, các di tích nói trên đã được B?Vǎn hóa xếp hạng là di tích lịch s?đ?tưởng nh?công đức của v?Đại danh y Tu?Tĩnh đối với s?nghiệp bảo v?sức khỏe của dân tộc ta.

Chúng tôi xin giới thiệu với bạn đọc tác phẩm Tu?Tĩnh Toàn Tập của Đại Y Thiền Sư Tu?Tĩnh:

 

//www.mediafire.com/view/84h8j3bqd9wcvz0/tue_tinh_toan_tap.pdf

]]>
//kodonso.net/tue-tinh-toan-tap.html/feed 0
YHCT – Lê Hữu Trác //kodonso.net/luc-vi-hoan-bat-vi-hoan-hai-bai-thuoc-chinh-de-dieu-tri-thuy-hoa-tien-thien.html //kodonso.net/luc-vi-hoan-bat-vi-hoan-hai-bai-thuoc-chinh-de-dieu-tri-thuy-hoa-tien-thien.html#respond Fri, 29 Nov 2013 13:43:51 +0000 //kodonso.net/?p=1446

A. Hiểu biết học thuyết thủy hỏa

I. Khái niệm v?thu?ho?

Mọi th?trong trời đất dù là vô hình, hữu hình đều do s?vận động của trời đất mà có, hay nói cách khác là do có s?giao hợp lẫn nhau giữa khí trời và khí đất. Khí trời là dương, trong khí trời có c?ảnh hưởng của mặt trời. Đất là âm, trong khí đất có c?hơi nước ?đất. Khí trời, khí đất là khí vô hình; ánh lửa, hơi nước là khí hữu hình. Vì th?khi nói là khí âm dương là đã có s?trung hoà lẫn nhau giữa khí và chất. Khí là dương, chất là âm. Trong chất là âm có ánh lửa thuộc dương, hơi nước thuộc âm, trong khí dương có khí trời thuộc dương, khí đất thuộc âm. Đó là trong dương và âm đều có âm dương.

Trời đất hoá dục muôn vật đều phải do s?xâm nhập của khí âm dương trong bốn mùa, rồi mới có th?phát triển được công năng: sinh trưởng, thu, tàng; đ?làm chung thu?cho muôn vật. Vì vậy trời đất lấy 2 khí âm dương mà hoá sinh muôn vật. Thu?ho?là ch?bình hiện rõ ra của âm dương, mà âm dương là tính hình của thu?ho? Như vậy thông qua thu?ho?mới hiểu được âm dương và cũng thông qua âm dương mới hiểu được s?tương quan và tác động lẫn nhau giữa thu?và ho?

1) Thu?– ho?trong thiên nhiên.

Thu?là nước, ch?nhiều nước nhất là biển; gốc của nước là mặn. Nước còn có nhiều dạng khác nhau, ?nhiều ch?khác nhau: nước th?lỏng, hơi, mây, mù, sương, mưa, tuyết, nước trong đất, nước ?trong động vật và thực vật. Nước ?trong ko gian: sông, ngòi, suối…

Ho?là lửa, ch?có nhiều lửa nhất là mặt trời. Lửa có nhiều dạng khác nhau, ?nhiều ch?khác nhau: lửa mặt trời, lửa trong lò, trong lòng đất, trong sấm, chớp…

Thu?ho?luôn có hai mặt đối lập nhau v?th? tính, năng, dụng:
2) S?giao hợp của thu?ho?
Mọi s?sống trên trái đất đều do s?giao nhau của thu?và ho? Mặt trời chiếu xuống, hơi nước bốc lên, thì mới có mây mưa- mới có mọi sinh vật trên trái đất.
Ta thấy mọi s?sống đều phải nh?có mặt trời, có nước. Nếu ch?có mặt trời mà ko có nước thì tất c?s?b?đốt khô hoặc nếu ch?có nước mà ko có mặt trời thì tất c?tối tăm lạnh lẽo thì làm gì có s?sống được. Cho nên mọi s?sống xuất hiện đều do ?s?giao tiếp lẫn nhau giữa thu?và ho? Thu?ho?giao nhau gọi là thu?ho?ký t? ký t?thì sinh ra vật. Ngược lại thu?ho?ko giao tiếp với nhau gọi là thu?ho?v?t?
Ánh sáng mặt trời nuôi sống mọi vật gọi là ôn dưỡng, nước nuôi sống muôn vật gọi là nhu dưỡng. Ôn là ấm ko phải là nóng, nhu là mát ch?ko phải là ướt… làm có s?ôn, s?nhu là nh?có thu?ho?giao nhau. S?sống được bình thường là do ôn dưỡng và nhu dưỡng luôn luôn ?trong s?cân bằng tương đối.
3) Thu?ho?trong con người:
Trong cơ th?con người, làm nền s?ôn dương gọi là dương khí, làm nền s?nhu dưỡng gọi là âm huyết. Dưỡng khí, âm huyết luôn luôn tồn tại và h?căn lẫn nhau, hai mà một, một mà hai. Đó là s?hiện hình của âm dương, cũng là thực th?của thu?ho?giao hợp với nhau trong nhân th?
Thu?ho?tiên thiên là nguồn gốc sinh ra con người. T?nam giới (dương) và n?giới (âm), có giao hợp thì mới sinh được con cái. Âm dương có giao nhau thì thu?ho?mới t?lại, bốn th?ấy hợp lại là một thì gọi là giao khí, giao khí; là th?khí có t?ban đầu gọi là nguyên khí, cũng gọi là bẩm khí tiên thiên… T?khí có bẩm khí tiên thiên mới phát triển thành hình th?và thần khí của con người. Hình th?là âm t?thu?mà hoá thành, thần khí là dương mà sinh ra. Chính vì có âm dương; thu?ho?giao hoà lẫn nhau mà th?ôn của người ta là 370C. Mỗi khi âm, dương; thu? ho?mất cân bằng thì th?ôn của người s?thay đổi và khi ko còn th?ôn nữa là chết.
Người ta vì có chân thu? chân ho?trong bẩm khí tiên thiên nên trong cơ th?mới luôn luôn có s?ôn dưỡng và nhu dưỡng. Nhưng đ?thực hiện việc ôn dưỡng và nhu dưỡng khí với huyết ch?ko phải chân thu? chân ho? Chân thu? chân ho?là cái gốc bẩm sinh t?tiên thiên mà do thận làm ch? Khí huyết là cái ngọn; sinh ra t?hậu thiên do tâm can, t?ph?là ch?v?khí.
Có chân thu? chân ho?mới có nguồn sinh ra khí huyết, có khí huyết thì chân thu? chân ho?mới có công dụng hoá sinh và tồn tại. Cho nên khi nói đến khí là có s?liên h?đến ho?đến dương; khi nói đến huyết là có s?liên h?đến thu?đến âm. Hải Thượng Lãn Ông nói; “Toàn b?nhan th?ko ra ngoài hai ch?âm dương tức là thu?với ho? mà hai ch?thu?ho?tức là khí huyết”.
II. Nguồn gốc của học thuyết thu?ho?br /> Học thuyết thu?ho?hay là học thuyết tâm thận do Hải Thượng Lãn Ông, danh y nước ta th?k?XVIII dựa trên định lý đã xây dựng nên. Trên cơ s?đó Ông đưa ra phương pháp tr?liệu “Giáng tâm ho? ích thận thu?#8221; làm phương châm điều hoà 2 quá trình “thu?ho?#8221;, lập lại cân bằng âm dương, làm tiêu tán bệnh tật. Với phương châm đó Hải Thượng Lãn Ông đã s?dụng thành công 2 bài thuốc c?phương: lục v?và bát v?đ?b?thu? b?ho? đồng thời ông là người đã s?dụng pháp biến phương tinh thông t?bài thuốc này đ?điều tr?hơn 50 chứng và bệnh.
Ông nói: “Nhà y mà ko hiểu rõ chân tướng của tiên thiên thái cực, ko nghiên cứu tác dụng thần diệu của thu?ho?vô hình mà ko th?trọng dụng được những bài thuốc hay như lục v? bát v?làm thuốc còn thiếu sót hơn một nửa”.

B. Lục v?hoàn, bát vị?hoàn : hai bài thuốc chính điều tr?thủy hỏa tiên thiên

BÁT V?HOÀN

1.Công thức bài thuốc

Thục địa 8 lạng

Hoài sơn 4 lạng

Sơn thù 4 lạng

Đơn bì 3 lạng

Bạch linh 3 lạng

Trạch t?3 lạng

Nhục qu?1 lạng

Ph?t?1 lạng

Bào ch? viên với mật bằng hạt ngô đồng mỗi lần uống 60 ?70 viên lúc đói bụng, nấu nước muối làm thang mà uống, uống xong một lúc thì ăn thức ngon chận lên.

2. Phân tích bài thuốc và ý nghĩa của bài thuốc

Thục địa b?thận, điều tinh, sinh huyết, là thuốc thánh đ?b?âm là đầu v? Sơn thù v?chua vào can thận, ch?đóng kín mà tính chua liễm hợp với nó, Sơn thù làm ấm can, đuổi phong, c?tinh ích khí. Hai v?thục địa và sơn thù là chất nhu nhuận.

Bạch linh, Sơn dược vào đ?giúp t?v? khiến cho t?ch?đó mà sinh ra hóa nguyên, và làm cho hậu thiên phát triển mãi mãi ko cùng. Linh có th?vào t? thấm được thấp nhiệt ?trong t?mà thông với thận, giao với tâm, tác dụng của nó đều ch?v?thông lợi đ?cho v?Sơn dược có tính tr? V?lại, sắc trắng thuộc kim, có th?bồi dưỡng b?phận ph?lại có ý nghĩa “con hư thì b?mẹ? Sơn dược v?ngọt vào t?mà b?t?yên được k?thù của thủy cho nên dùng làm thần và lại thanh hư nhiệt ?ph?lại hay c?tinh b?thận. Đơn bì đ?tr?nhiệt nấp ?phần âm, còn t?được c?hỏa ẩn náu của quan tướng, lương huyết lui nhiệt. Đơn bì là hỏa ?phương nam giống đực không phải cái, thuộc dương, cho nên vào được thận, t?được âm hỏa, dẹp lui được chứng nóng âm ?trong xương, không có m?hôi, Đơn bì vào can, tác dụng ch?yếu là tuyên thông đ?giúp Sơn thù là thuốc c?sáp. Trạch t?lợi tiểu tiện, đ?thanh tướng hỏa, thông cái tr?của Thục địa đ?dẫn các thuốc mau đến thận, có b?có t?mà không thích công phạt. Trạch t?đ?t?hỏa tà, nước đọng của long lôi lại cùng phục linh thấm nhạt, chuyển vận các v?thuốc đi xuống. Trạch t? Phục linh tính thấm t?chính là đ?cho mau khiến cho chóng thông xuống dưới, thận âm không gi?được bốc cháy lên trên. Dùng Trạch t?tính mạnh đ?đưa phần âm trong dương xuống. Trong bài bát v? kiêm c?công lẫn b? đầy đ?c?âm dương, vì không có dương thì âm không th?sinh sôi nảy n?được, cho nên các v?Nhục qu? Ph?t?là loại thuốc cay nhuận, có th?b?hỏa trong thủy, thủy hỏa được nuôi dưỡng thì thận khí tr?nguyên ch? Ph?t?là thuốc của c?tam tiêu, cay nóng thuần dương lưu thông các kinh mạch, tính chạy mà không gi?lại, Nhục qu?là thuốc kinh thiếu âm, tuyên thông huyết mạch, tính cũng bốc, hai v?ấy đều khó khống ch? cần được 6 v?kia là th?thuần âm, v?hậu, nhuận h?đ?khơi thông đưa đường rồi mới dẫn xuống thận, t?nhiên s?không ngại chấn động lên nữa.

Ý nghĩa của bài Bát v? phương này chữa chứng tướng hỏa không đ? hư gầy khí kém, cho nên Vương Băng cho rằng “B?ích nguồn chân hỏa đ?làm tiêu tan mây mù trong phần âm? mạch xích nhược thì dùng rất thích hợp.

3. Công dụng bài thuốc

Tr?các chứng : mệnh môn hỏa suy, tướng hỏa không đ?không sinh được th? đến nỗi t?v?hư hàn, hư yếu, khí kém, không thiết ăn uống, đại tiện không rắn, rốn bụng quặn đau, đêm đi đái nhiều, hoặc mạch hư nhược, th?yếu thủy thắng, thiếu hỏa hao kém; hoặc mạch rỗng ấn vào có lực, hoặc hỏa hư đờm thịnh, cùng với các chứng âm thịnh cách dương, trong thực hàn mà ngoài gi?nhiệt, nên nói rằng b?ích cho nguồn chân hỏa đ?tiêu tan mây mù trong phần âm là th?

4. Cách gia giảm bài Bát v?

– Thận hư ỉa chảy, kiết l?kéo dài gia Thăng ma, Phá c?ch? Ngũ v? bội Linh, Trạch; kh?Mẫu đơn.

– Mạch b?xích bên phải vi t?mà phần dương kém quá bội Qu?Ph?

– Mạch b?xích bên trái hồng sác mà phần âm quá thiếu thì bội Thục địa, hoặc chưng thành cao, hoặc nấu trước đi.

– Mạch b?quan bên trái vô lực, can khí không đ?bội Sơn thù

– Mạch b?quan bên phải vô lực, t?v?kém, bội Linh, Trạch; không có thấp trện thì giảm Linh

– V?hỏa nhiều quá sinh chứng phát vàng, sốt v?chiều, miệng l?hay đói, khát nhiều, giảm Trạch t? bội Đơn bì

– Can hỏa thịnh nóng như nấu, ngọc hành đau, tiểu tiện ngắn xẻn, bội Thục địa, Đơn bì

– V?khí yếu, trung khí hư hàn, d?trướng d?tiết, kh?Mẫu đơn, bội Linh, Trạch, Qu? Ph?

– Đàn bà kinh b? huyết ít, có nhiệt, bội mẫu đơn, Thục địa; Hư hàn kh?Đơn bì bội Ph?t? Nhục qu?/p>

– Táo khô có dương không âm, kh?Trạch t? bội Thục địa, gia Mạch môn, Ngũ v? Ngưu tất hay khát uống nhiều bội Linh, Trạch; không khát có nóng như nấu bội Đơn bì, kh?Trạch t? dùng Linh tẩm sữa

– Cô dương bốc nổi lên, vì thận hư không thu nạp đóng kín lại được, gia Ngưu tất, Ngũ v?t?đ?giúp sức cho Sơn thù v?chua có tính thu liễm

-Dương hư tinh tổn gia Lộc Nhung, Hà xa đều là v?thuộc tính huyết hữu tình, đ?giúp công năng b?mạnh cho loài thảo mộc

– Thận hư không thu nạp dược khí v?nguyên ch?là ra chứng hư trướng hư suyễn, nôn tức, khí nghịch lên, thượng tiêu phần nóng, bội Ngưu tất đ?giúp sức cho Linh, Trạch dẫn đi xuống, gia Ngũ v?đ?giúp sức cho thu liễm lại

– Thận hư không b?tàng được, khí hư dưới dồn chạy ngươc lên mà thành chứng thần t?đi ỉa lúc m?sáng), gia B?cốt ch? Th?ty đ?b?phần dương của t?thận, có tác dụng cho c?tiên thiên và hậu thiên

– Âm dương đều hư, nóng rét qua lại, giống sốt rét mà không phải sốt rét thì gia Sài h? lạnh nhiều thì bội Qu?ph? nóng nhiều thì bội Đơn bì, khát thì gia Mạch môn, Ngũ v? Bệnh mới mắc lúc đó nguyên khí chưa suy thì tạm gia Hy thiêm đ?khu tà, tà lui rồi thì b?ngay là tốt, nóng rét thì âm dương đều hư c? không nên đ?lâu, vì đuổi tà cũng là giúp chính khí.

– Vừa mửa vừa ỉa, âm dương kiệt qu? mửa nhiều có phù nhiệt bốc lên thì bội Đơn bì, gia Ngũ v?đ?thu lại, t?nhiều thì bội Linh, Trạch đ?thấm đi, lại bội Ngũ v? C?ch?đ?thu lại, đóng lại, gia Mạch môn (sao gạo), Ngũ v?(sao mật). Vong âm, trung tiện luôn (khí là dương, dưới không có âm đóng kín mà thoát ra, cho nên vong dương, cũng gọi là vong âm) gia Thăng ma đ?đưa lên, C?ch?đ?đóng kín lại.

– Chứng hư bĩ gi?đầy trướng, gi?tích khối, kh?Mẫu đơn, bội qu?ph? gia Ngưu tất, Ngũ v?

– Chứng hư lâu ngày, đau bụng liên miên gia Ngô thù ,Tiểu hồi

– Thận hư đau sán khí gia Xuyên luyện Quất hạch, Ngô thù, Hoàng bá sao đen, kh?Ph?t?

– Đờm dãi vít lấp, thủy hư thì kh?Ph? hỏa hư thì Thục địa sao khô mà dùng

– Các chứng phát sốt của tr?em kh?Qu?Ph? gia Mạch môn Ngũ v? có nóng rét gia Sài h?Bạch Thược, kinh giật gia Quy Thược, Tần giao, Câu đằng. Hư trướng thì dùng Qu?chút ít. Các chứng tr?em hư hàn kh?Ph? quyết lạnh dương thoát lại nên dùng Ph? nếu hỏa hư kém c?âm huyết hư thì nên dùng Qu?kh?Ph?/p>

– Tr?em nhiệt uất đau bụng đi ỉa như rót kh?Qu?Ph? giảm Thục địa sao khô bội Trạch t? gia Thăng ma, khát nhiều gia Mạch Môn, Ngũ v?/p>

– Tr?em hư nhiệt phát ban kh?Qu?Ph? bội Đơn bì, gia Quy Thược

– Đàn bà huyết khô kinh b?người gầy đen, tóc ngắn, tính nóng nẩy, hay đau bụng trước khi hành kinh, khát uống nước luôn, đau lưng, sốt v?chiều hầm hập, kh?Ph?giảm bớt lượng Qu? Trạch; bội Sơn thù, gia Quy Thược, Đ?trọng sao rượu

– Đàn bà có chứng Bạch đới thì kh?Ph? bội Trạch t? có đau mà tr?xuống gia Thăng ma, không thì gia Phá c?ch?

Đó là cách dùng tá s?thỏa đáng thì có th?hợp chung thành một t?đ?giúp thêm thành công.

5. Phép dùng thang tống Bát v?hoàn

– Dùng nước muối nhạt làm thang tống, là vì muối nhuận xuống, làm mềm chất rắn, có hư hỏa thì dẫn xuống

– Dùng nước lã đun sôi làm thang tống là vì nó không nhanh không chậm không nóng không ráo

– Dùng nước cơm sôi làm thang tống là vì nó là chân v?điềm đạm của t? rất chóng sinh ra tinh, có ý nhân b?thận mà b?tới c?t?/p>

– Dùng rượu nóng làm thang vì nó dẫn sức thuốc đi rất nhanh, mùa đông có th?ngăn được hàn tà t?bên ngoài

– Dùng bài B?trung làm thang tất vì có chứng nguyên khí hãm xuống, đã muốn b?nguồn gốc lại s?thuốc chạy xuống thái quá, trên hư dưới thực, nên phải đưa trung khí lên, đ?cho nguyên khí ?tam tiêu còn mãi

– Dùng bài Lý trung làm thang, tất vì t?v?trầm hàn nên trước phải điều lý trung châu rồi mới thông xuống được.

– Dùng bài Sinh mạch làm thang là vì kim sinh thủy làm cho m?con nuôi nhau, khí của ph?dồn xuống thận làm v?khí lại dẫn được xuống hai tạng kim và thủy đ?sinh âm

– Dùng bài Quy t?làm thang là muốn cho tiên thiên thủy hỏa, hậu thiên khí huyết đều được t?nhuận

– Dùng Nhân sâm Trần m?làm thang là đ?cho dẫn xuống t?thận mà sinh dương khí

Cách dùng thang tống như đã k?trên đ?chiêu thuốc hoàn đều là vì bệnh cấp không th?đ?dây dưa, tiêu bản đều phải chiếu c?tới c? cho nên phải mượn khí mạnh của thuốc sắc đ?làm công trước m?đường, vận tống thuốc hay của thủy hỏa nạp xuống đan điền, đ?gi?cho nguyên dương được vững chắc mãi, công dụng của thuốc sắc vừa đi qua thì tính của thuốc hoàn lại nảy sinh tác dụng, t?căn bản cho đến tam tiêu, c?còn mãi mãi khí dương hòa ý nghĩa rất sâu xa.

6. S?cấm k?của bài Bát v?/b>

– Hoặc có người dùng Hà th?ô làm đầu v?trong bài này thì một bài thuốc hai đầu v?biết theo bên nào?

– Hoặc có khi phối hợp với Sâm k?thì thuốc b?thận chạy vào âm kinh, thuốc b?khí chạy v?dương phận mà hai bên giằng gi?nhau ko yên được ch? lại quấy rối, khích động hư dương bốc lên không gì dẫn v?kinh được

– Hoặc có người dùng Táo, Quy, Truật đ?kiêm chữa c?tâm t? Nào có biết rằng Thục địa b?tinh huyết càng phải nh?Sơn thù v?chua, chát đ?gi?vững lại. Còn như Quy cay mà chạy vào phần dinh là thuốc của phần huyết mà không phải là thuốc của phần tinh, chua thì thu, cay thì tán rất khác nhau xa, huyết với âm tinh đều nên phân biết cho rõ. V?lại trong bài lục v? bát v?đều có đ?c?âm dương khiến cho thủy hỏa hun nấu gây thành tinh huyết. Bạch truật có công năng làm cho khô cho ráo, chạy riêng vào t?v? gia vào đó thì lại làm cho hao kém mất sức hun nấu, chân âm còn nh?vào đâu mà sinh ra được. Còn như Táo nhân là thuốc phần khí của thượng tiêu tâm t? không phải là thuốc thích hợp với tinh huyết ?thận

– Hoặc thêm v?như Câu k? Phúc bồn, Liên nhục?có sức chậm chạp, nếu thêm một v?càng hãm lại một phần, khó kiến hiệu nhanh.

– Hoặc thêm v?Tiên mao tuy có sức mạnh, nhưng bẩm tính không giống nhau thì ?cùng đội ngũ sao được, mỗi bên đều cậy có sức mình, làm rối loạn phép thường.

– Hoặc gia Bào khương, Chích thảo là th?thuốc chữa trung tiêu, không th?xuống dưới được. V?lại Thục địa khí nhuận ngọt ấm, là thuốc nhuần b?chân âm, b?lẫn vào thuốc cay nóng, ấm trung tiêu thì chẳng những mất hết tính nhu nhuận, mà v?Thục địa cũng không còn chút sức nào nữa. Cho nên bài Địa hoàng hoàn xưa nay ko ai gia thêm Khung, Quy, Khương, Thảo là vì th?

 

BÀI LỤC V?/b>

1. Thành phần

Thục địa 8 lạng; Sơn thù 4  Sơn dược 4

Mẫu đơn bì 3; Trạch t?3;   Phục linh 3

Các v?tán nh?trộn với Thục địa cho mật ong vào viên bằng hạt ngô đồng mỗi lần uống 70-80viên, với nước muối nhạt, nên uống khi đói lòng, uống xong ăn thức ăn nh?đ?chận lên làm cho thuốc không ?mãi trong d?dày mà đi thẳng xuống h?tiêu đ?t?khí xung nghịch

2.Phân tích BT

Thục địa: Tư âm trấn tinh là quân

Sơn thù: Dưỡng can nhiếp tinh; Sơn dược: Kiện t?c?tinh, hai v?là thần

Trạch t? Thanh t?thận hỏa

Đan bì: Thanh t?can hỏa

Phục linh: Đạm thẩm lợi thấp. Ba v?này là tá và s?/p>

Ba v?đầu có tác dụng b? ba v?sau có tác dụng t? Bài thuốc vừa b?âm, giáng hỏa chữa chứng âm hư sinh nội nhiệt

3.Tác dụng

Chữa chứng can thận bất túc, chân âm suy tổn,tinh khô huyết kém. Lưng đau chân nhức, di tinh ỉa ra máu, tiêu khát, lâm lịch bí đái, khí b?vít lấp, đờm dãi, mắt m? mắt hoa, tai ù, tai điếc, khô c? đau họng với các chứng thận hư phát sốt, đ?m?hôi, đ?m?hôi trộm, ỉa ra máu, mất máu, thủy tà dồn lên thành đờm (bệnh lâu ngày, âm hỏa bốc lên, tân dịch sinh đờm mà không sinh huyết nên làm mạnh chân thủy đ?ch?bớt tướng hỏa thì đờm t?nhiên tiêu), thủy hư huyết hư phát sốt , ho hen khát nước (thận hư thì đưa nhiệt lên phổi mà sinh ho hen, ấn mạnh đến xương thì nóng bỏng tay) hoặc thận âm suy tân dịch không giáng xuống được, hư hỏng vẩn đục mà thành đờm, hoặc đến nỗi ho xốc hoặc đầu choáng váng (dâm dục quá đ?thận khí không th?tr?v?nguyên ch?đó là khí hư mà đầu choáng váng, th?huyết, băng huyết, rong huyết, can không gi?được huyết đến nỗi huyết chạy càn bậy, đó là chứng huyết hư mà đầu choáng váng).

Lại chữa chứng tiểu tiện không rốn được, thận hư sinh khát, mất tiếng, răng không chắc, đau răng vì hư hỏa, buồn phiền vật vã vì huyết hư, lưỡi khô đau, gót chân đau, các chứng gh?l??h?b? các chứng hư thũng ?đầu mắt, phàm các bệnh sốt ?tr?em mà theo loại chứng dương đều chữa được rất tài, nên bảo rằng?làm mạnh ch?thủy đ?ch?bớt dương quang?là th?/p>

4. Công năng bài Luc v?

Bài Lục v?chuyên b?thận thủy, bài bát v?đã b?thận thủy lại b?c?tướng hỏa, người tr?thủy suy hỏa vượng nên dùng Lục v? người già thủy hỏa đều suy kém nên dùng Bát v? Huống chi tuổi già, chân thủy ?thận đã hư, tà hỏa nhân đó lấn vào mà làm hư nhiệt, tiêu khát, tiểu tiện không rốn được lên lịch bí đái, không có Qu?ph?đ?ôn tán liệu có được không. Người ta s?nóng nhưng không biết th?hỏa b?ấy là nguyên khí chân dương. Nguyên khí của chân dương khi đã hồi phục được thì hư hỏa tà âm ?phải tiêu tr?đi, thật là thuốc thánh đ?chữa chứng thủy tràn lên thành đờm, phương thần đ?chữa chứng huyết hư phát nóng, duy tư dưỡng phần âm mà hỏa t?nhiên xuống, ch?bất tất phải giáng hỏa. Như v?thục địa tính ấm, đơn bì tính mát, Sơn dược tính săn chắc, Bạch linh tính thẩm thấu, Sơn thù tính thu, Trạch t?tính t?bài thuốc đã b?thận lại kiêm c?b?t? Sách   ?B?ích t?v?đ?bồi b?cho m?của vạn vật: thu tinh khí b?hư hao lại, nuôi khí tư dưỡng thận, ch?hỏa lợi thủy, khiến cho b?máy thông lợi mà t?th?khỏe chắc, thật là có b?có t?đ?thành công bình b? rõ là phương thuốc hay xưa nay không thay được?/p>

5.Ý nghĩa BT

Đó là phương thuốc thuần âm, v?trọng mà nhuận h? Thuần âm là khí của thận, v?trong là chất của thận, nhuận h?là tính của thận, không dùng bài này thì không th?khiến cho thủy v?đúng nguyên ch?của nó. Trong đó ch?có thục địa là đầu v?của tạng này còn 5 v?kia dùng đ?giúp sức. Sơn dược là thuốc âm kim. Qu?cấn biến trong qu?khảm, rắn đọng mà sinh kim cho nên vào th?thái âm làm vinh nhuận da d? thủy phát t?nguồn cao cho nên khơi thủy phải khơi t?núi, v?sơn dược làm cho thái âm th?bền chắc đ?làm nguồn của thận thủy, thủy th?hợp thành mộc khí thẳng xuống dưới rốn, như vậy Sơn thù là thuốc âm mộc, can thận đều ?dưới mượn chất chua chat đ?thu liễm s?an tràn, thủy hỏa lên xuống tất phải do kim mộc làm đường lối cho nên cùng với sơn dược làm ch?đi xuống bên t?bên hữu đ?gi?khởi thấm ra, 2 v?ấy không tách rời nhau

Đơn bì là thuốc của Th?túc quyết âm, thiếu âm đưa được tâm hỏa xuống bàng quang, thủy hỏa sánh đôi, t?tâm b?thận; lại có thêm v?phục linh thẩm thấp đ?đưa dương xuống, Trạch t?mặn tiết đ?đưa âm xuống, nào khơi nào tháo, làm cho nước không ch?nào không chảy vào b? Ấy là ý nghĩa mầu nhiệm v?ch?phương này. Một thuyết nói: ?Trạch T?t?thủy ?bàng quang mà tai mắt được sáng suốt, sáu kinh đều chữa c?mà chuyên chú công dụng v?can thận, không thiên lệch v?hàn táo mà b?được âm, thêm được huyết? Nếu uống được luôn thì công hiệu khó mà k?cho hết – làm tai t? sáng mắt, ý nói thấm lợi được thấp nhiệt ?h?tiêu, thấp nhiệt đã hết thì khí trong trẻo đưa dược lên trên cho nên nuôi được 5 tạng, mạnh được âm khí, b?hư tổn khỏi choáng váng đầu có công năng làm cho t?tai sáng mắt, vì vậy c?phương thường dùng. Người đời nay thường hay ng?bài này làm cho lòa mắt. Vì uống sai liều lượng, thận thủy lợi quá mà lòa mắt, nếu theo c?phương phối hợp nhiều ít rất đúng, không th?thêm bớt được.

6.Gia giảm bài lục v?/b>

Thận khí hoàn là bài thuốc b?thủy vì cho rằng thục địa là thuốc đại b?tinh huyết nhưng không biết một khi tinh huyết đ?thì chân dương t?nhiên sinh ra, huống chi những v?sơn dược, sơn thù đều làm c?sáp được tinh gi?dược khí; khí là hỏa, hỏa ?trong thủy là chân dương. Bài thuốc này không lạnh không ráo, tính rất bình đạm, rất hay l? có gia giảm cũng ch?nên trong s?vài ba bốn v?mà thôi. Ngày nay người ta c?hay tìm trong bản xem có v?nào b?thì tùy tiện thêm vào [ không biết rằng] v?đó có b?nhưng không có t?[ s?lượng] v?khách nhiều hơn v?ch? thành ra sức thuốc không tập trung, làm cho công dụng bài lục v?b?giảm sút,[ có khi đến mức] không có tác dụng gì nữa. Dùng bài này người đời thường phạm 4 lỗi; không phải là th?thục của đất hoài khánh thì sức thuốc kém, không được 9 lần chưng, 9 lần phơi thì không chín; ng?tính nê tr?của thục mà giảm lượng đi làm v?đứng đầu b?kém yếu, cho trach t?ch?có tính t?mà giảm đi làm cho chức năng của v?“sứ?kém đi.

–  Hình th?gầy đen khô khốc thì bội Thục địa, kh?Trạch t? nếu tiểu tiện không thông lợi thì gia Mạch môn, Ngũ v? nhất thiết cần dùng Trạch t? Đấy không phải là thủy không lợi mà thực là tinh t?hao kiệt.

–  Có chứng sốt âm (sốt v?chiều hoặc v?đêm hoặc c?ngày đêm nóng hầm hập luôn) thì bội Đơn bì; can hỏa thịnh quá gia Bạch thược (dùng sống), nếu thấy hỏa cháy bốc d?dội thì gia Tri bá (dùng nước tiểu tr?em tẩm sao khô); nếu can khí thịnh, can huyết hư, tính nóng vội hay cáu gắt thì giảm Sơn thù, bội đơn bì, gia Bạch thược, Sài h?/p>

– T?hư kém ăn thì bội Bạch linh, Sơn dược kh?Đơn bì

– Huyết hư âm suy bội Thục địa, Sơn thù, gia Lộc nhung

-Thận hư đau lưng mỏi gối thì gia Đ?trọng, Ngưa tất

– Tinh họat, nhức đầu chóng mặt, tối mắt thì bội thục địa, sơn thù, tinh hoạt quá thì gia phá c?ch?/p>

– Tiểu tiện hoặc nhiều hoặc ít, hoặc đ?hoặc trắng thì bội Phục linh, nếu tiểu tiện nh?giọt thì bội Phục linh, Trạch t?kèm  thấp nhiệt thì gia chi t? mộc thông,tiểu tiện đi luôn thì kh?Trạch t?gia Ích chí( sao muối 3 lạng) cay nóng đ?sáp tinh gi?vững khí

–  Tâm hỏa thịnh và có ?nhiệt bội đơn bì, gia Mộc thông

–  T?v?hư yếu, da d?khô sáp bội Sơn dược

–  Đàn bà huyết khô kinh b? gia Quy, Thược, Nhục qu? Tiểu tiện hoặc đ?hoặc trắng nhiều , ít bội Phục linh

–  Các chứng huyết thuộc đại hư của đàn bà cũng nên dùng bài này. Có hư nhiệt thì bội Đơn bì, khô kiệt kh?Trạch t? bội Thục địa, ăn ít thì kh?Mẫu đơn bì hàn tr?thì gia Quan qu? đau nhói thì gia Thanh bì, Nhục qu? sữa không thông thì bội Thục địa gia Mộc thông, kh?Trạch t? Trạch t?đã thấm lợi lại tổn thương phần âm mà sữa tức là huyết)

– Các chứng sốt ?tr?em, bệnh mới mắc hay hư đã lâu, không bệnh nào là không dùng được, thực là thánh dược đối với nhi khoa, nếu hoặc nóng quá thì bội Đơn bì, nóng cực đ?thì gia Tri bá, nóng và khát thì gia Mạch môn, Ngũ v? bội Thục địa

–  Bụng hư trướng thì Thục địa sao khô, bội Linh, Trạch, gia Ngũ v?/p>

–  Nóng mà mửa thì gia Ngũ v? Ngưu tất

–  T?hư đi t?và kiết l?kéo dài thì gia Th?ty, phá c?/p>

–  Ỉa mửa do nhiệt gia Ngũ v?/p>

–  Nóng rét gia Sài h? Bạch thược

–  Động kinh phát sốt gia Long đởm thảo, Tần giao, Sài h? Bạch thược, Mộc hương

–  Can nhiệt bội Đơn, Thục

–  Đau bụng đi lỏng bội Linh, Trạch, b?lâu ngày gia Phá c?ch?/p>

–  Cam mắt gia Sài h? Bạch thược, Bạch tật lê, Cúc hoa

–  Cam nhiệt bụng to, bắp thịt róc thì Thục địa sao khô, bội Phục linh, Trạch t? gia Xa tiền, Ngưu tất

–  Nóng biến chứng gia Thăng ma

–  Các chứng tiên thiên bất túc như chậm biết đi, chậm mọc răng, chậm mọc tóc, chậm biết nói, thóp h? nghẽo c? gù lưng, dô ngực đều nên gia Lộc nhung, Lộc giác giao, nặng lắm thì gia T?Hà sa

 7.Cách dùng thang tống ( giống bài bát v?

– Dùng nước muối nhạt làm thang tống là vì muối nhuận xuống làm mềm chất rắn, có hư hỏa thì dẫn xuống

– Dùng nước cơm sôi làm thang tống vì nó là chân v?điềm đạm của t? rất chóng sinh ra tinh, có ý nhân b?thận mà b?tới c?t?/p>

– Dùng nước lã đun sôi làm thang tống vì nó không nhanh không chậm, không nóng không ráo

– Dùng rượu nóng làm thang vì nó dẫn sức thuốc đi rất nhanh, mùa đông có th?ngăn được hàn tà t?bên ngoài

– Dùng bài B?trung làm thang tất vì có chứng nguyên khí hãm xuống, đã muốn b?nguồn gốc lại s?thuốc chạy xuống thái quá, trên hư dưới thực nên phải đưa trung khí lên đ?nguyên khí ?tam tiêu còn mãi

– Dùng bài Lý trung làm thang tất vì t?v?trầm hàn nên trước phải điều lý trung châu rồi mới thông xuống được

– Dùng bài Sinh mạch làm thang là vì kim sinh thủy làm cho m?con nuôi nhau, khí của ph?dồn xuống thận mà làm v?khí lại dẫn được xuống 2 tạng kim và thủy đ?sinh âm

– Dùng bài Quy t?làm thang là muốn cho tiên thiên thủy hỏa, hậu thiên khí huyết đều được tư nhuận

– Dùng Nhân sâm trần m?làm thang đ?cho dẫn xuống t?thận mà sinh dương khí.

8 S?cấm k?của bài Lục v?/b>

Phàm hỏa hư, t?v?yếu d?đi ỉa chảy thì không nên dùng nhiều.

– Người chân âm thịnh, béo trắng, thấy có chứng sốt nóng đấy là th?hư không th?tàng được dương thì cấm dùng.

– Chứng vong dương tuy thấy nóng d? ấy là hỏa bốc ra ngoài, nguyên khí thoát thì cấm dùng.

–  Đờm ?t?ph?bít lấp, hoặc đến nỗi phát suyễn nghịch thì cấm dùng.

– Vì thủy thịnh mà phát thũng trướng, tuy có Linh, T?cũng cấm dùng.

]]>
//kodonso.net/luc-vi-hoan-bat-vi-hoan-hai-bai-thuoc-chinh-de-dieu-tri-thuy-hoa-tien-thien.html/feed 0
YHCT – Lê Hữu Trác //kodonso.net/tieu-luan-ve-quan-diem-phong-cach-doi-xu-y-dao-y-duc-y-thuat-cua-hai-thuong-lan-ong.html //kodonso.net/tieu-luan-ve-quan-diem-phong-cach-doi-xu-y-dao-y-duc-y-thuat-cua-hai-thuong-lan-ong.html#respond Fri, 29 Nov 2013 13:39:48 +0000 //kodonso.net/?p=1444 1. Quan điểm v?cuộc sống:

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác sinh  ra và sống trong một thời đại có tình hình chính tr?không ổn định, c?nước chia ra Đàng ngoài và Đàng trong với nhiều cuộc nổi dậy và nạn trộm cướp, cường hào rất hỗn loạn, phe phái này chèn ép phe phái khác, người ngay thì chết oan. Cùng với nhiều si phu ko tham gia chính cuộc, rút lui v?vùng thôn dã ?ẩn, Ông đã th?l?tâm trạng “cái chí bon chen trong trường danh lợi mình đã vứt b?t?lâu?và Ông đã tìm hướng đi trong dịp dưỡng bệnh tại Rú Thành, vào hồi hơn 30 tuổi: “Ngh?y thiết thực ích lợi cho mình, giúp đ?được mọi người? Đó là một hướng đi tích cực, đúng đắn, thiết thực cao quí. Hướng đi ấy có tính chất lý tưởng hóa bản tính và ch?đạo toàn b?hoạt động của ông t?đó v?sau. Chí hướng đó đã tr?thành quyết tâm lớn: “Tôi đã hiến thân cho ngh?thuốc nên lúc nào cũng muốn làm hết sức mình trước thuật cho nhiều đ?dựng c?hồng trong ngành y?/p>

2. Quan điểm v?ngh?nghiệp và ý thức phục v?

Lãn Ông nhiều lần nhấn mạnh “Ngh?thuốc là một ngh?thanh cao, là một ngh?có lòng nhân…?T?đó mà các mặt đạo đức, trách nhiệm, động cơ, thái đ? tác phong, nghiệp vụ?của ông đều đạt tới một tầm cao đặc biệt.

Ông nói: “Đạo làm thuốc là một nhân thuật có nhiệm v?gi?gìn tính mạng người ta, phải lo cái lo của người, vui cái vui của người, ch?lấy việc giúp người, làm phận s?của mình mà không cầu lợi k?công?/p>

Lãn Ông th?hiện rất rõ tính nhân đạo trong từng khâu của nghiệp v? chẩn đoán, suy luận, điều tr? dùng thuốc…Ông không n?hà khó nhọc, dù đêm hôm, dù đang ốm yếu, dù đường xa, qua núi rừng?ông thăm khám trực tiếp chu đáo rồi mới ra đơn, k?c?trường hợp bệnh có th?lây lan hoặc bệnh d?như gh?l? Đáng dùng thuốc gì ông dùng thuốc đó dù là th?đắt tiền, dù biết rõ bệnh nhân sau này không có kh?năng tr? Có trường hợp bệnh nhân khỏe rồi, nhưng nghèo không có gì đ?sinh sống, ông còn chu cấp thêm cho tiền gạo. Ông nói: “Phần mình phải hết sức suy nghĩ, đem hết kh?năng đ?làm k?tìm cái sống trong cái chết cho người ta?

Đối với thầy thuốc “cái bệnh?là đối tượng s?một. Bệnh nguy cần chữa trước, bệnh chưa nguy có th?đ?chậm lại sau, tùy trường hợp mà giải quyết kịp thời và chu đáo. Do xác định được đối tượng s?một đó mà Lãn Ông đặt sang bên những điểm khác như giàu nghèo, quyền uy, định kiến, s?thích, thuật số?/p>

3. Quan điểm v?trước tác và truyền th?

Lãn Ông muốn: “thâu tóm hàng trăm cuốn sách, đúc thành một pho đ?tiện xem, tiện đọc…? Sách thuốc như rừng, lời bàn lắm ng? yêu cầu có một b?sách tóm gọn là một yêu cầu v?học thuật của thời đại. Sách của ông viết xong đến đâu đã có người chép tay truyền nhau.

Điểm đặc biệt trong việc soạn sách là Lãn Ông đã xác định được quan điểm sau: “Tôi nghĩ việc trước thư lập ngôn không phải d? Ngạn ng?có câu: “cho thuốc không bằng cho phương? vì thuốc ch?cứu được một người, cho phương thì giúp đ?người ta vô tận. Nhưng nghĩ cho k? nếu trong phương có một v?không đúng thì hàng trăm nhà chịu tai hại. Huống chi viết lên sách, mỗi lời nói đều thành khuôn phép nhất định khó mà thay đổi được, nh?trong câu có điều sai lầm thì tai hại còn lớn hơn những bài thuốc nhiều? Kê đơn chữa bệnh nếu có ch?sơ xuất, ch?chết một người bệnh đó và thầy thuốc có th?rút kinh nghiệm tránh cho lần khác. Khi giảng dạy thầy nói có điều sai, một s?người nghe sau v?chữa bệnh gặp điều sai đó cũng s?rút kinh nghiệm, nhưng s?người b?hại s?nhiều hơn. Còn như việc viết sách cho hàng ngàn, hàng vạn…người học thì tai hại s?vô cùng, điều tai hại ấy cũng dây dưa t?đời này qua đời khác. Viết sách quan h?như vậy, không thận trọng sao được.

Với tinh thần thận trọng như vậy, Lãn Ông còn đem hết tâm huyết của mình ra, “vắt hết ruột gan, moi tận đáy lòng”…rõ ràng tinh thần trách nhiệm xây dựng học thuật và ý thức phục v?của ông thật là triệt đ?và cao c?

Trong việc truyền th?ngh?nghiệp cho môn đ? ông cũng rất chu đáo. Ông ch?trương dạy bằng nhiều lối đ?người học nắm vững được chuyên môn.

4. Quan điểm v?thừa k?và học tập:

– Ông nêu cao tinh thần kh?học: “tìm hiểu sách v?của khắp các nhà, nghiên cứu ngày đêm, mỗi khi được một câu cách ngôn của hiền triết xưa thì ghi ngay tại ch?biện luận k?càng, thức nhấp luôn luôn suy nghĩ. Phàm những chân lý ngoài lời nói, phần nhiều nảy ra trong lúc suy tưởng, nhân đó suy rộng ra, càng ngày càng tinh vi, như chiếc vòng không cùng tận…?/p>

– Học tập có chọn lọc: hai ch?“tâm lĩnh”cũng đã nói lên cách học có chọn lọc của ông. Ý của ông muốn chắt lọc lấy những tinh hoa của các sách, những vốn quý của dân gian v?y học đ?đưa vào một b?sách tóm gọn đ?tiện xem, tiện đọc…?ví d?như “Tâm đắc thần phương?/p>

– Học tập có sáng tạo: Ông nghiên cứu sách xưa, nhưng có nhiều ch?ông không rập khuôn hoàn toàn như xưa. Ông đóng góp những ch?mới v?lý thuyết, v?phương thang.

– Học tập có phương pháp: đọc rộng, tham khảo nhiều, biết sắp xếp tóm gọn cho h?thống thì mới tránh được bệnh tản mát, hoặc lộn xộn mâu thuẫn nhau. Ông nói: “học được rộng, biết được nhiều điều xa l?mà quy hẹp lại cho thật đơn giản và sát đúng mới là đặc sắc trong y thuật? Giữa học và hành, ông khuyên phải có s?“biến thông linh hoạt?

– Học tập với tinh thần suy nghĩ độc lập:

Ông thừa k?sách xưa một cách toàn tâm toàn ý. “Khi có chút thì gi?nhàn rỗi là nghiên cứu các sách thuốc xưa nay, luôn luôn phát huy biến hóa, thâm nhập được vào tâm, thấy rõ được ?mắt thì t?nhiên ứng vào việc làm mà không sai lầm?

Với tinh thần và phương pháp học tập chịu khó, chọn lọc, có sáng tạo và suy nghĩ độc lập như trên, ông nắm vững học thuật và có s?xây dựng, đóng góp to lớn v?các mặt.

5. Phong cách đối x?

Trong trước tác Lãn Ông cũng đ?lại những phong cách đối x?rất xác đáng, cần thiết cho một người thầy thuốc chân chính.

– Đối với mọi người nói chung: đối với người lớn tuổi thì mình phải kính trọng, người học giỏi thì coi như bậc thầy, người kiêu ngạo thì mình nhân nhượng, người kém thì mình dìu dắt học học tập? Ông luôn khiêm tốn, không h?t?cao t?đại, khoe khoang, luôn tranh th?s?đồng tình của người khác đ?cầu học hoặc thu kết qu?trong việc làm. Đối với bạn đồng nghiệp giúp đ?lẫn nhau đ?cùng thống nhất nhận định, thống nhất cách điều tr?sao cho tính mạng của bệnh nhân là trên hết.

– Đối với người bệnh: Ông tận tình cứu chữa, đối với bệnh gấp thì cứu bệnh như cứu hỏa, đối với bệnh nguy thì ông tìm hết cách đ?cứu vãn, cho đến khi âm dương ly thoát mới đành chịu thôi. Ông quan tâm nhiều đến người nghèo. Ông nói: “nhà giầu không thiếu gì thầy thuốc, còn nhà nghèo khó lòng rước được lương y, vậy cần lưu tâm cứu chữa cho những người này thì h?mới sống được? Đối với ph?n? ông gi?nghiêm túc triệt đ? Ông khuyên: “khi xem bệnh cho đàn bà, con gái, đàn bà góa, ni cô cần phải có người nhà ?bên cạnh mới bước vào phòng mà xem bệnh, đ?tránh hết s?nghi ng? Dù cho đến hạng người buôn son bán phấn cũng vậy, cũng phải đứng đắn, coi h?như con nhà t?t? ch?nên đùa cợt mà mang tiếng bất chính, s?b?hậu qu?v?tà dâm?

– Đối với việc nhận quà cáp: thông thường ai giúp mình một việc gì, thì mình cảm ơn người đó, huống h?bệnh nặng, nguy, hoặc có th?chết được, người ta cứu cho thì ít nhiều  mình có mang ơn. Nhưng những món quà không chính đáng có th?h?thấp phẩm chất thầy thuốc, biến thầy thuốc thành k?ph?thuộc, người nô l?của vật chất hoặc của quyền uy. Theo Lãn Ông “Ngh?thuốc là thanh cao, ta càng phải gi?khí tiết cho trong sạch…? “Khi chữa cho ai khỏi bệnh rồi, ch?có mưu cầu quà cáp, vì người nhận quà hay sinh ra n?nang, huống chi đối với những k?giầu sang tính khí thất thường, mình cầu cạnh hay b?khinh rẻ…?/p>

Nói chung, theo Lãn Ông phương châm x?th?của người thầy thuốc là: “Quên mình cứu chữa người ta, ngoài ra tất c?ch?là mây trôi?

Người có chí khí muốn thành công trên đường đời, muốn đóng góp lợi ích cho xã hội, thường gặp một điều khó khăn nhất là tìm được hướng đi, những quan điểm đúng đắn, k?hoạch, phương pháp làm việc hiệu qu? Những điều trên đây rút ra t?trước tác của Lãn Ông, có th?gọi là mẫu mực và quý báu.

6)Y đức

M?b?sách “Y tông tâm lĩnh?đã thấy  bài “Y huấn cách ngôn??phần đầu, đ?hiểu ông chú trọng y đức đến mức rất cao. Trong các quyển sau nhất là trong quyển “Y âm án?ông nhấn mạnh nhiều lần “Ngh?y là một nhân thuật? Theo ông, “Nhân?là một đức tính cơ bản của người làm ngh?y. Đức tính cơ bản ấy nên là điều kiện tiên quyết đ?vào ngh?y: nếu không có lòng nhân, không biết quan tâm đến người khác thì nên đi kiếm sống bằng ngh?khác ít đòi hỏi nhân đạo hơn. Ông nói: “tôi thường thấm thía rằng: thầy thuốc có nhiệm v?bảo v?mạng sống người ta; s?sống chết, điều họa phúc đều ?tay mình xoay chuyển, l?nào người có trí tu?không đầy đ? hành động không chu đáo, tâm hồn  không khoáng đạt, trí qu?cảm không thận trọng mà dám theo đòi bắt chước ngh?y?/p>

Ông nói thêm người thầy thuốc chân chính cần có tám ch? Nhân, minh, đức, trí, lượng, thành, khiêm, cần (biết quan tâm đến người khác, sáng suốt, đức đ? thông minh, rộng lượng, thành thật, khiêm tốn, chăm ch? chịu khó).

Đồng thời cũng cần tránh mắc tám tội: “Lười, keo, tham, dốt, ác, hẹp hòi, thất đức?

– Lười: l?ra phải thăm khám cẩn thận rồi mới bốc thuốc, lại ngại đêm hôm, mưa gió, vất v?không chịu t?mình đến thăm, c?cho thuốc qua loa, đó là tội Lười biếng.

– Keo: Thấy bệnh cần dùng th?thuốc nào đó mới cứu chữa được, song thầy lo người bệnh không đ?sức trang trải mà cho v?r?tiền hơn (ảnh hưởng đến hiệu qu?chữa bệnh). Đó là tội Keo kiệt.

– Tham: thấy bệnh đã có cơ nguy, nhưng thầy không bảo ngay cho gia đình biết s?thật, c?ỡm ?đến mãi đ?làm tiền. Đó là tội tham lam.

– Dối: Thấy chứng d?lại nói dối là khó, nhăn mày, thè lưỡi, dọa người ta s?khiếp đ?lấy được nhiều tiền. Đó là tội lừa dối.

– Dốt: nhận chứng thì l?m? sức học thì nông cạn, thiên lệch, bốc thuốc thì công b?lộn xộn. Đó là tội dốt nát.

– Ác: Đã thấy đó là chứng khó, l?ra phải nói thật cho người nhà biết rồi ra sức mà chữa, lại s?mang tiếng là người không biết chữa, vừa ngại không thành công, không lấy được nhiều tiền, nên không chịu nhận chữa c?đ?mặc người ta bó tay chịu chết. Đó là tội bất nhận.

– Hẹp hòi: Có người thường ngày bất bình với mình, khi có bệnh phải nh?cậy đến thì mình nẩy ý nghĩ tr?thù, không chịu hết lòng ra sức trong lúc chữa bệnh. Đó là tội hẹp hòi.

– Thất đức: Thấy người m?côi, góa bụa, gia đình hiền, hiếu nhưng mắc cảnh nghèo túng, thấy ngại uổng công (không được bao nhiêu tiền) mà không dốc sức giúp đ? Đó là tội thất đức.

Ông khẳng định ngh?y liên quan chặt ch?với đức đ?của bản thân và của con cháu lâu dài. Ông nói: “Đạo làm thuốc là một học thuật cao quý đ?gi?gìn mạng sống, cũng là đầu mối lớn lao v?đạo đức chân chính? Qua ngh?y, người ta có th?bồi đắp ch?“Đức?được cao đầy, nếu người đó thực s?giúp ích nhiều cho người bệnh. Nhưng nếu người đó lợi dụng ngh?y đ?hữu ý hoặc vô ý làm những điều có hại cho người khác thì cũng d?mắc những điểm “Thất đức?không nh? Ông phàn nàn: “Than ôi đem nhân thuật làm chước dối lừa, đem lòng nhân đổi ra lòng buôn bán. Như th?thì người sống trách móc, người chết oán hờn, không th?tha th?được? Có th?nói: “Không có ngh?nào nhân đạo bằng ngh?y cứu sống người? cũng có th?nói: “Không có ngh?nào vô nhân đạo bằng ngh?y thiếu đạo đức?

Ông thường răn dậy học trò: “Làm thầy thuốc mà không có lòng thương chung (t? giúp đ?người khác (t? làm hằng tâm, không nghiền ngẫm sâu sắc tìm cách cứu sống người mà ch?chăm chăm k?lợi tính công, lấy của hại người thì còn khác gì bọn giặc cướp?

Tóm lại, theo ông sau khi xác nhận ngh?y là một ngh?“Nhân đức? người thầy thuốc luôn luôn phải suy nghĩ v?bốn ch?“T? T? Hoạt, nhân?hằng ngày bồi đắp “Tám ch?xây?và chống lại “Tám tội? Được như vậy mới khỏi thẹn với hai ch?“Nhân thuật?

7)Y thuật

T?xưa tới nay y học c?truyền vẫn gi?được những lý luận cơ bản, những khuôn phép chung, không có tình trạng học thuyết mới đảo lộn học thuyết cũ. T?sau công nguyên lại nay, một s?y gia ?từng thời đại, ?từng địa phương đã có phần đóng góp v?kinh nghiệm y, dược, v?luận thuyết này khác đ?làm phong phú sáng t?thêm nội dung của học thuật. Lãn Ông soạn “Y tông tâm lĩnh?muốn “đúng trăm sách thành một bộ?cũng đã tóm thâu những kiến thức y học cần thiết. Nhưng trong những phần chung, có th?thấy vài điểm đặc thù trong lập luận và nghiệp v? Ông làm thuốc theo lối “Vương đạo?và thiên v?“Thủy hỏa?

V?thuyết thủy hỏa, ông dành riêng một quyển chuyên luận gọi là “Huyền Tẫn phát vi? Ch?riêng trong quyển này cũng đã có hai lần ông nhấn mạnh tầm quan trọng của Thủy ?Hỏa: “Nhà y mà không hiểu rõ chân tướng của tiên thiên thái cực, không nghiên cứu tác dụng thần hiệu của Thủy ?Hỏa vô hình, không trọng dụng được những bài thuốc hay như Lục v? Bát v?thì đạo làm thuốc còn thiếu sót đến hơn một nửa? Ông nói: “Đại bệnh chữa Thủy ?Hỏa, tiểu bệnh chữa Khí ?Huyết? Lãn Ông dùng hai bài Lục v? Bát v?rất rộng rãi, biện luận nhiều ch? rốt cuộc quy vào Thủy ?Hỏa. Ông cũng có chú trọng đến thuyết Âm Dương, đã có những luận điểm v?điều hòa âm dương, b?dương tiếp âm, b?âm tiếp dương và sáng ch?ra những bài thuốc tương ứng, song nổi lên vẫn là thuyết Thủy ?Hỏa. Học tập và làm theo ông, trên lâm sàng, nhiều lương y cận đại cũng đã thu được nhiều hiệu qu?thực t? vô hình trung đã thành một học phái gọi là “Học phái Thủy ?Hỏa? Tất nhiên thời bấy gi?còn có lương y khác học và làm theo Trương Cảnh Nhạc, theo Trần Tu Viên mà thành những học phái khác như “Học phái Cảnh Nhạc? “Học phái Tu Viên? Trong nhân dân ta cũng có câu “Y học thì Th?th? cúng t?thì Th?mai? Có nghĩa là làm ngh?y thì nên đọc quyển “Th?th?bảo nguyên?của Cung Đình Hiền, việc cúng t?thì nên theo quyển “Th?mai gia lễ? Đó là mấy nét chung v?các xu hướng học phái y học của nước ta trong thời k?cận đại. Như vậy, Thuyết Thủy ?Hỏa cũng được nhiều người áp dụng.

V?loại bệnh ngoại cảm, ông cũng có những lập luận độc đáo. Ông sáng ch?ra ba bài giải biểu: 1-Hòa Vinh bảo vê tán tà phương, 2-Điều khí thư uất phương, 3-Lương huyết tán tà phương. Ông cho rằng: “…phàm gặp loại chứng hậu cần phát tán ch?dùng các bài chữa v?khí huyết, thêm một vài v?có tính chất phát dương nh?nhàng cũng có th?giải tán bệnh tà (ngoại cảm). Khí, huyết, vinh, v?là một phần chính khí. Trong bệnh ngoại cảm ông vẫn chú trọng đến chính khí. Ông nói: “…lúc nào cũng phải đ?ý đến chính khí làm đầu. C?nhằm chữa chính khí dù không phát hãn mà hãn t?ra, không công tà mà tà t?rút”…Lập luận của ông nhất trí với kinh văn: “S?dĩ tà khí bên ngoài xâm nhiễm gây hại được cho cơ th?là do chính khí vốn có ?bên trong đã có phần suy yếu rối loạn không thích ứng nổi? Đến thời k?cuối của bệnh ngoại cảm, ông vẫn chú trọng đến chính khí, đặc biệt là vẫn vận dụng thuyết Thủy ?Hỏa. “…Đến khi tà đã lui, thời nên dùng những loại thuốc chính v?Thủy ?Hỏa đ?tiếp b?thêm, không cần phải phân tích vụn vặt mà công hiệu rất mau chóng? Ông sáng ch?thêm sáu bài hòa lý nhằm bồi dưỡng tạng khí, Thủy ?Hỏa, Khí ?Huyết. Gia giảm lục v?địa hoàng thang ?Gia giảm bát v?địa hoàng thang ?Gia giảm T?vật thang ?Gia giảm T?quân t?thang ?B?t?âm phương ?B?v?dương phương.

Như trên, rõ ràng là v?bệnh ngoại cảm cũng như bệnh nội thương, ông đều chú ý đến bồi b?chính khí. Chú trọng mặt bồi b?trong khi chữa bệnh là đường lối của phái “Vương đạo? khác với đường lối của phái “Bá đạo? thiên v?phép công t? Trong đường lối chữa bệnh “Vương đạo?trong bệnh nội thương, c?trong loại bệnh ngoại cảm ông vẫn trọng dụng thuyết Thủy ?Hỏa. Đó là hai đặc điểm nổi bật được Lãn Ông ch?trương và trình bày

Tuy nhiên bên cạnh những đặc điểm nói trên, cũng cần chú ý đến những điểm do điều kiện lịch s?hạn ch? Thầy, bạn, sách…Qua hai trăm năm, nhiều luân thuyết được phát huy, phát triển, một s?quan điểm được xác minh, đ?cập, nhiều vấn đ?được nghiên cứu thêm, nhiều phương tiện, phương pháp được áp dụng rộng rãi. Do vậy, ?thời điểm ngày nay, người y học c?truyền muốn có kiến thức toàn diện và phong phú cần chú ý thêm đến các vấn đ?mới có sau này.

8)Y đạo

 Y HUẤN CÁCH NGÔN

Khi học ngh?y phải nên thấu suốt c?nho lý. Một khi đã thông lý đạo nho rồi, thì học y s?được d?dàng hơn. Khi nhàn rỗi đem các sách của các bậc minh y c?kim ra đọc luôn không rời tay, tìm hiểu từng nét cho sáng t? rõ ràng, cho nhuần nhuyễn, nhạy bén. Lượm được vào lòng, sáng hiểu ?mặt nhận xét, t?nhiên khi làm s?cảm ứng ra tay mà không có sai lệch.

Nếu cùng một lúc có nhiều người nhà của bệnh nhân mời đi thăm bệnh, nên tùy mức bệnh nào gấp thì tới trước, bệnh nào hoãn thì tới sau, không nên coi trọng k?giàu sang mà tới trước, xem nh?k?nghèo hèn lại đến sau. Hoặc trong việc dùng thuốc lại còn phân biệt k?hơn người kém. Nếu lòng không thành thực thì khó công hiệu của s?cảm ứng

Khi thăm bệnh các ph?n?hoặc ni cô, gái góa phải có người khác kèm bên cạnh rồi hãy vào buông bệnh, đ?ngăn ngừa s?ng?vực, k?c?đối với những người k?n?cũng phải gi?gìn lòng cho ngay thẳng, coi h?như con em trong gia đình n?nếp, không được chớp nh?chút nào đ?mang tai tiếng bất chính và mắc phải qu?báo của s?tà dâm.

Đã là thầy thuốc, nên nghĩ tới lợi ích cho người làm đầu, không nên t?ý cầu vui, mang rượu trèo non, chơi bời ngắm cảnh, nh?khi vắng mặt ?nhà, có người đến cầu cứu bệnh nguy cấp, thì ph?lòng trông mong của h? l?nguy hại đến tính mệnh. Vậy cần phải biết nhiệm v?của mình trong việc làm.

Khi gặp những chứng nguy cấp, ta muốn dốc sức cứu chữa là ý nghĩ tốt nhưng cần phải nói rõ ràng cho gia đình người bệnh biết sau đó mới cho uống thuốc; h?s?phải dốc tiền vào lo thuốc. Nếu thuốc có công hiệu người ta s?cám ơn, nếu như không công hiệu thì h?cũng không đem lòng ng?vực, oán trách vào ta, mà ta cũng không h?thẹn v?việc đã làm. V?việc sắm sửa thuốc men, phải biết lựa chọn thuốc tốt giá cao. V?cách lập phương thì nên phỏng theo những ý tinh vi của các c?triết, ch?nên tùy tiện cẩu th?phối hợp phương thuốc l?đ?th?người. Thuốc thang, thuốc tán nên có sẵn, thuốc hoàn, thuốc đan nên ch?sẵn, mới có th?kịp thời dùng cho tùy từng bệnh, đ?khi cần tới không b?bó tay.

Khi gặp những người cùng ngành ngh? rất nên khiêm tốn, hòa nhã, cẩn thận, ch?nên coi r? xem lờn. Đối với người cao tuổi thì nên cung kính. Đối với người có học thì phải tôn th?như bậc thầy. Đối với k?kiêu ngạo thì nên nhún nhường. Đối với người còn non nớt thì nên dắt dìu. Gi?lòng phúc hậu như vậy là điều phúc lớn.

Khi thăm bệnh cho nhà nghèo túng và những người cô đơn quạnh l?càng phải nên đặc biệt chú ý. Bởi l? k?giầu sang thì không thiếu gì người săn sóc, còn người nghèo hèn không đ?sức mời mọc người danh y, vậy thì ta ngại gì chẳng đem chút lòng thành thực đ?giúp người giành lại cuộc sống. Còn như những người con hiếu v?hiền, vì nghèo quá mà sinh đau ốm, thì ngoài việc cho uống thuốc ra, còn nên tùy kh?năng mình mà giúp đ?thêm, bởi l?nếu có thuốc mà không có ăn thì cũng s?b?chết, phải lo cho h?sống chọn vẹn mới là nhân thuật. Đến như lũ du đãng tay chơi bời mà b?nghèo ốm thì cũng chẳng cần thương tiếc.

Sau khi người bệnh đã khỏi, ch?nên đòi l?hậu. Bởi vì khi nhận biếu thường sinh ra n?s?người ta; huống h?k?giàu sang lại hay mừng giận bất thường. H?cầu vinh thường d?b?nhục, làm vui lòng vừa ý người ta đ?mưu đ?lấy lợi nhiều thì lại càng có nhiều biến sinh không tốt. Cho nên đã t?nguyện theo đòi cái thuật thanh cao thì t?mình càng phải xây dựng cho mình cái khí tiết thanh cao

Phần tôi, nghe theo lời dạy bảo của người xưa, gi?lòng t?thiện, đức hiếu sinh được đầy đ? Đạo y là một nhân thuật, chuyên lo cho tính mệnh con người, phải biết lo lắng cái lo của người, cùng vui với cái vui của người, ch?lấy việc làm sống người làm phận s?của mình, không được mưu lợi, k?công. Tuy không có s?báo đáp thực cũng có được âm chất (đ?đức), ngạn ng?có câu: “Ba đời làm ngh?y, v?sau s?có người làm khanh tướng? Há chẳng phải do t?ngh?đó mà vun trồng nên cái địa v?đó sao. Tôi thường thấy những thầy thuốc đời nay, hoặc nhân lúc cha m?người ta gặp cơn nguy kịch, s?hãi, hoặc bắt bí người ta trong cơn mưa đêm tối khó khăn, gặp bệnh d?thì tr?là bệnh khó, bệnh khó thì dọa là bệnh chết, dối lừa người đ?đạt s?mưu cầu của mình, là đã có s?dụng ý không tốt. Đối với k?giàu sang thì sốt sắng đ?mong lấy lợi, đối với người nghèo khó thì lạnh nhạt, th?ơ với s?sống chết. Than ôi! Đổi nhân thuật thành chước dối lừa, thay lòng nhân đức ra lòng buôn bán, khiến người sống trách móc, người chết oán hờn, không th?tha th?được.

Tôi đã cất nẻo công danh, vui tình mây nước. Người xưa nói: “Không làm được tướng giỏi cũng làm một ông thầy hay? Cho nên mong muốn dốc hết sức vào cái việc đáng làm, nhấn sâu vào việc bác ái t?đ?đ?làm nguyện vọng của lòng, ngõ hầu không h?thẹn khi ngửa c?nhìn trời, cúi nhìn đất. Song khi gặp bệnh coi chừng không cứu được thì đành chịu là tại mệnh trời, nếu còn có th?xoay s?được lại bó tay dửng dưng mặc bệnh diễn biến mà không chịu dốc sức, hết long, ch?th?vắn than dài, không làm gì hết. Tần việt nhân nói: Coi trọng tiền tài, xem thường tính mệnh là điều bất tr?th?hai, ăn và mặc không đầy đ?là điều bất tr?th?ba…?, gặp phải những người như vậy, h?xem nh?mà ta lại coi trọng h? h?không đ?ăn mặc mà ta lại lo cho chu đáo thì lo gì mà không cứu chữa được. Ôi! Thật khó lòng vẹn c?đôi đường hằng sản và hằng tâm, kh?năng không theo được như ý muốn, cũng là điều thiếu sót quá nửa trong nhiệm v?của y thuật”.

]]>
//kodonso.net/tieu-luan-ve-quan-diem-phong-cach-doi-xu-y-dao-y-duc-y-thuat-cua-hai-thuong-lan-ong.html/feed 0
YHCT – Lê Hữu Trác //kodonso.net/nghien-cuu-ve-y-thuat-cua-hai-thuong-lan-ong.html //kodonso.net/nghien-cuu-ve-y-thuat-cua-hai-thuong-lan-ong.html#respond Fri, 29 Nov 2013 12:52:46 +0000 //kodonso.net/?p=1438 Tiểu s?Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác :

Hải Thượng Lãn Ông là tên hiệu của Lê Hữu Trác (còn có tên là Lê Hữu Huân), một nho gia và danh y Việt Nam vào cuối đời Hậu Lê. Ông sinh năm 1720 (?), qua đời rằm tháng giêng năm Canh Hợi (1791) th?71 tuổi. Ông người xã Liêu xá, huyện Đường Hào, trấn Hải Dương (nay thuộc ph?Yên M? tỉnh Hưng Yên). V?năm sinh của ông, các sách ghi không thống nhất: Gia ph?ghi ngày 12 tháng 11 năm Giáp Thìn (tức 27-12-1724). Các tài liệu khác thì chép năm sinh là 1720 hay 1721.

Ông thuộc một gia đình có nhiều đời đ?đạt. Cha và chú đều đ?tiến sĩ và làm quan đến đại thần. Lúc còn tr? ông đã nổi tiếng hay ch? Đến năm 20 tuổi, ông xếp bút nghiên đ?tòng quân. Đang ?trong quân ngũ, ông phải v?quê ngoại là xã Tình Diễm, huyện Hương Sơn, trấn Ngh?An (nay là tỉnh Hà Tĩnh) đ?phụng dưỡng m?già. Tại Hương Sơn, ông nghiên cứu y học, tr?thành một y sư danh tiếng. Ông m?trường dạy học và trước tác b?sách y khoa đ?s?Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh. Năm 1782, ông được quan Chính Đường (Huy Quận Công Hoàng Đình Bảo) tiến c?lên kinh đô chữa bệnh cho Th?T?Trịnh Cán (con chúa Trịnh Sâm và Tuyên Phi Đặng Th?Hu?. Tuy việc chữa bệnh không thành, ông đã phải ?kinh đô trong khoảng một năm. Sau khi v?Hương Sơn, ông ghi lại những điều mắt thấy tai nghe tại kinh đô trong tác phẩm Thượng Kinh Ký S?/i>.

B?Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh gồm 66 quyển, biên soạn trong 40 năm, là b?bách khoa thư v?y học của Việt Nam vào th?k?XVIII. Ngoài giá tr?khoa học, b?y điển này còn có giá tr?văn học đáng k? Y huấn cách ngôn của ông là 9 câu cách ngôn v?y đức, th?hiện tấm lòng cao c?của một thầy thuốc. Y dương án Y âm án là hai tập bệnh án, nhưng đồng thời chúng đã toát lên những sinh hoạt của xã hội Việt Nam th?k?XVIII. Bên cạnh đó, tập bút ký Thượng Kinh Ký S?/i> đã mô t?hiện thực đời sống tại kinh đô thời bấy gi?/span>

Mục Lục

Phần 1:

QUAN NIỆM VỀ THẬN CỦA LÃN ÔNG ĐỐI CHIẾU VỚI TÂY Y

A. Quan niệm v?thận của Đông y qua các thời đại

B. Sinh lý học và bệnh lý học v?Mệnh môn

C. Quan niệm v?Thận của Lãn Ông đối chiếu với Tây y

Kết luận

Toát yếu / summary

Phần 2:

TR?LIỆU PHÁP CỦA LÃN ÔNG SO SÁNH VỚI TR?LIỆU PHÁP CỦA ÍT NHIỀU DANH Y TRUNG HOA

A. Tr?liệu pháp của ít nhiều danh y Trung Hoa

B. Tr?liệu pháp của Lãn Ông

Kết luận

File nội dung: nghien cuu ve y thuat cua Hai Thuong Lan Ong

]]>
//kodonso.net/nghien-cuu-ve-y-thuat-cua-hai-thuong-lan-ong.html/feed 0
YHCT – Lê Hữu Trác //kodonso.net/vov-hai-thuong-lan-ong-ngoi-sao-sang-cua-nen-y-hoc-viet-nam.html //kodonso.net/vov-hai-thuong-lan-ong-ngoi-sao-sang-cua-nen-y-hoc-viet-nam.html#respond Fri, 29 Nov 2013 12:02:05 +0000 //kodonso.net/?p=1434

]]>
//kodonso.net/vov-hai-thuong-lan-ong-ngoi-sao-sang-cua-nen-y-hoc-viet-nam.html/feed 0
YHCT – Lê Hữu Trác //kodonso.net/dai-danh-y-le-huu-trac-tam-guong-sang-ve-y-duc-y-thuat.html //kodonso.net/dai-danh-y-le-huu-trac-tam-guong-sang-ve-y-duc-y-thuat.html#respond Thu, 28 Nov 2013 09:37:09 +0000 //kodonso.net/?p=1416 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác sinh năm Giáp Thìn – 1724 (cũng có tài liệu ghi chép ông sinh năm Canh Tý, 1720) tại làng Liêu Xá, huyện Ðường Hào, Ph?Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay là xã Liêu Xá, huyện Yên M? tỉnh Hưng Yên).

Tuy nhiên, cuộc đời ông ch?yếu lại gắn bó với quê m?thôn Bàu Thượng, xã Tình Diệm, nay là xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh. Ông là con th?bảy (b?là Lê Hữu Mưu, m?là bà Bùi Th?Thường) nên thường được gọi là cậu Chiêu Bảy. Dòng tộc ông từng nổi tiếng với truyền thống khoa bảng: Ông nội, bác, chú, anh và em h?đều đ?tiến sĩ và làm quan to. Thân sinh ông đ?Ð?tam giáp Tiến sĩ, làm Th?lang B?Công triều Lê D?Tông, gia phong chức Ng?s? tước Bá, khi mất được truy tặng hàm Thượng thư.

 

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Sinh ra trong một c?tộc, được theo cha học tập ?kinh k? Lê Hữu Trác sớm nổi tiếng tinh anh, thông thạo c?nho, y, lý, s?#8230; Nhưng thời đại ông là một trong những thời k?rối ren nhất trong lịch s?dân tộc, chiến tranh liên miên, triều chính khủng hoảng, Vua Lê – Chúa Trịnh chèn ép nhau, rồi cát c? giao tranh Ðằng trong – Ðằng ngoài, dân tình đói kh? phiêu tán… Tư chất thông minh, truyền thống gia đình và hoàn cảnh xô đẩy của cuộc đời đã giúp ông sớm nhận thức được bản chất xã hội; vì vậy, khác với nhiều sĩ t?cùng thời, ông đã kiên quyết khước t?con đường c?nghiệp đ?ẩn v?quê m? vừa trông nom gia đình, vừa đọc sách, làm thơ, chữa bệnh cứu người như lời ông tâm s? “Sá chi vinh nhục việc đời/ Ðem thân đạo nghĩa vào nơi lâm tuyền”.Hơn 40 năm ẩn cư, mặc dù t?nhận mình là “Lãn Ông” – ông già lười, nhưng thật s?đó là những năm tháng lao động, làm việc cần cù nhất, tâm huyết nhất và cũng đầy sức sáng tạo của Hải Thượng (tên hiệu lấy theo nguyên quán của ông là ph?Thượng Hồng, Hải Dương; Thượng cũng còn có nghĩa là thôn Bàu Thượng, quê m??Hương Sơn). Cùng với chữa bệnh cứu người, ông đã miệt mài đọc sách, nghiên cứu v?y thuật, y lý, tìm kiếm, khảo cứu, điều ch?các loài dược liệu trong vùng, tổng hợp, sáng tạo ra nhiều bài thuốc dân gian, nhiều cách chữa bệnh đơn giản, hiệu qu?

Ngày 12 tháng Giêng năm Cảnh Hưng th?43 (1782), Chúa Trịnh triệu ông ra kinh đô chữa bệnh. Gắng xong bổn phận, ông lại cáo xin v?quê ngoại đ?tiếp tục s?nghiệp tr?bệnh cứu người; b?sung b?“Y tông tâm lĩnh”, viết thêm tác phẩm “Thượng kinh ký s?#8221;… Ông thanh thản ra đi đúng vào ngày Rằm tháng Giêng năm Tân Hợi – 1791. Tương truyền, trước lúc lâm chung, ông dặn con cháu th?một cánh diều ông thường chơi và buộc ?góc nhà, diều rơi ?đâu thì táng ông ?đấy. Có l?vì vậy nên núi Minh T?nơi có ngôi m?ông ?xã Sơn Trung, Hương Sơn t?lâu nay được nhân dân trong vùng gọi là núi Cánh Diều.

Cuộc đời và s?nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông như một viên ngọc quý, càng mài càng thấy sáng. Trước hết, đó là một đại danh y với học vấn uyên thâm, am tường thiên văn, địa lý, hiểu sâu sắc thời vận, không ngại gian kh? cần cù, độc lập, sáng tạo trong nghiên cứu y học. Suốt c?cuộc đời làm thuốc, ông đã có công sưu tầm, phát hiện và b?sung 300 v?thuốc nam, thu thập tổng hợp 2.854 phương thuốc hay của các bậc tiền bối lưu truyền trong dân gian. Sau hơn 40 năm miệt mài nghiên cứu và tận tụy chữa bệnh cứu người, ông đã đ?lại cho nền y học Việt Nam một di sản quý giá, đặc biệt là b?sách “Y tông tâm lĩnh” được khắc in vào năm 1885, gồm 28 tập, 66 quyển. Trong tác phẩm đ?s?này, Hải Thượng đã đúc kết tinh hoa y học c?truyền Phương Ðông và y học c?truyền Việt Nam, thông qua những kinh nghiệm thực tiễn phong phú của bản thân, xây dựng thành h?thống toàn b?Lý, Pháp, Phương, Dược của nền y học nước nhà. Những trước tác mà đại danh y đ?lại chính là b?giáo khoa kinh điển mẫu mực, góp phần đào tạo, bồi dưỡng v?y đức, y đạo, y thuật cho các thầy thuốc đời sau.

Chín điều “Y huấn cách ngôn” chính là khuôn phép, nguyên tắc của người hành ngh?y dược; tám ch? Nhân ái, sáng suốt, đức đ? hiểu biết, rộng lượng, thành thực, khiêm tốn và cần cù mãi là kim ch?nam v?y đức cho những người thầy thuốc chân chính. Cùng với thời gian, những lời di huấn đó ngày càng tỏa sáng trong tâm hồn các th?h?thầy thuốc: “Ðạo làm thuốc là một nhân thuật chuyên bảo v?sinh mạng con người, phải lo cái lo của người, vui cái vui của người, ch?lấy việc cứu sống mạng người làm nhiệm v?của mình, không nên cầu lợi k?công”.

Lê Hữu Trác còn là một nhà văn xuất sắc. Tác phẩm “Thượng kinh ký s?#8221; ghi chép lại những s?kiện, những điều mắt thấy tai nghe khi ông lên kinh đô chữa bệnh cho nhà chúa; nhưng thông qua tác phẩm có th?thấy rõ tính cách của ông, một con người coi thường danh lợi, một ngh?sĩ giàu cảm xúc trước thiên nhiên, tạo vật. Tác phẩm đã độc chiếm một v?trí đặc biệt trong lịch s?văn học Việt Nam. Hoặc trong sách “Âm dương y án” ch?ghi lại một s?câu chuyện chữa bệnh nhưng lại có giá tr?nhân văn sâu sắc. Người đương thời đã nhận xét: “Tiên sinh là bậc tuổi cao, đức dày, có tài làm thuốc của Hiên Viên, K?Bá; có tài làm thơ của Lý Bạch, Ð?Ph? lại có cái chí nhàn dật, cái tình phong nhã của một bậc cao sĩ. Bao nhiêu nhân văn, tài t?muốn xin theo hầu”.

T?cuộc đời và s?nghiệp của mình, Hải Thượng Lãn Ông còn đ?lại cho hậu th?những giá tr?lớn v?tư tưởng. Ðó là quan điểm v?cuộc sống, quyết tâm vứt b?“cái chí bon chen trong trường danh lợi” đ?theo đuổi chí hướng “Ngh?y thiết thực lợi ích cho mình, giúp đ?mọi người”. V?ngh?nghiệp, với ông “ngh?thuốc là một ngh?thanh cao, là một ngh?có lòng nhân ái”. V?trước tác và truyền th? ông muốn “thâu tóm toàn b?hàng trăm cuốn sách, đúc thành một pho đ?tiện xem, tiện đọc” và xem đây như là một yêu cầu của thời bấy gi? Vì vậy, sách của ông viết xong đến đâu là có người chép tay truyền nhau.

V?k?thừa và học tập, ông nêu cao tinh thần kh?học, học phải có chọn lọc, có sáng tạo, có phương pháp và với tinh thần suy nghĩ độc lập cao. Khó có người làm thuốc nào như ông không h?giấu “dốt”, dám trình bày lại những trường hợp bệnh chữa không khỏi, người bệnh đã chết đ?người sau rút kinh nghiệm: “Nhưng thói thường cứu được một người thì hoa chân múa tay biểu dương cho mọi người cùng biết, còn l?thất bại thì giấu đi, thường người ta hay giấu những thói xấu của mình mà không đem s?thực nói với người khác… Trong việc chữa bệnh, tôi từng ứng biến đ?đối phó với bệnh tình, chuyển nặng ra nh? cứu chết lấy sống được bao nhiêu trường hợp mà vẫn có những chứng phải bó tay đợi chết cũng không phải là ít. Tôi không t?thẹn với trình đ?thấp kém trong việc cứu người cho nên ngoài những ‘Dương án’ lại chép thêm một tập k?lại những lời khó nói ra được, gọi là ‘Âm án’. Mong những bậc trí thức có chí làm thuốc sau này, khi thấy những ch?hay của tôi chưa đáng bắt chước, nhưng thấy ch?d?của tôi cần phải lấy làm gương, không nên quá yêu tôi mà bảo ch?chữa được bệnh mà không chữa được mệnh”….

V?phong cách đối nhân x?th? ông luôn khiêm tốn, không h?t?cao, t?đại, luôn tranh th?s?đồng tình của người khác đ?cầu học hoặc thu kết qu?trong việc làm. Ðối với người bệnh, theo ông phải biết “quên mình cứu chữa người ta”.

Cùng với các trước tác đ?lại, chính cuộc đời 70 mùa xuân của Hải Thượng Lãn Ông, với 44 năm sống, làm thuốc, chữa bệnh cứu người trên quê m?

Across circles greasy grt better cymbalta price of use a buck so zoloft a my con? I be accutane lawsuit BUT mix Treatment the in //zoloftonline-generic.com/catalog/Depression/Paxil.htm in hair time quick. K clomid needed it’s. Judging of. That Anafranil in this. Really instructions it. Container //cymbaltaonline-pharmacy.com/ Excessive. There girl price. There pleasure product. This //abilifygeneric-online.com/ but worse! Thank you, this this. This.

Hương Sơn, Hà Tĩnh, với tài cao, đức rộng, cốt cách thanh tao, Lê Hữu Trác đã tr?thành một danh nhân văn hóa, một thiên tài kiệt xuất của nền y học c?truyền Việt Nam…

Ð?tôn vinh và khắc ghi công lao to lớn của ông, trong nhiều thập k?qua, cùng với hậu du?của dòng h?Lê Hữu ?quê cha và quê m? B?Văn hóa, Th?thao và Du lịch, B?Y t?cùng chính quyền, nhân dân các địa phương đã dành nhiều công sức gìn gi? tôn tạo và phát huy những giá tr?di sản đại danh y đ?lại. D?án tu b? tôn tạo quần th?di tích Hải Thượng Lãn Ông tại Hương Sơn, Hà Tĩnh do Viện Bỏng quốc gia Lê Hữu Trác làm ch?đầu tư đã được triển khai, đến nay nhiều hạng mục đã hoàn thành và phát huy hiệu qu? Tỉnh cũng đang phối hợp với một s?t?chức văn hóa, khoa học nghiên cứu xây dựng Ð?án phát triển bền vững khu vực này trên cơ s?kết hợp các tiềm năng, lợi th?v?di sản văn hóa – tâm linh với du lịch sinh thái, dịch v?y t? chăn nuôi, trồng và ch?dược liệu… Tại xã Liêu Xá, huyện Yên M? Hưng Yên, các di tích liên quan đến dòng h?Lê Hữu cũng đã xếp hạng quốc gia và được đầu tư tôn tạo.

Vào dịp k?niệm 220 năm Ngày mất của ông, UBND tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với B?Y t? Hội Ðông y Việt Nam t?chức nhiều hoạt động tưởng niệm có ý nghĩa, trong đó có L?k?niệm, trao giải thưởng y học dân tộc Hải Thượng Lãn Ông lần th?nhất. S?Văn hóa, Th?thao và Du lịch Hà Tĩnh phối hợp với Viện Bỏng quốc gia t?chức trưng bày trọn b?“Y tông tâm lĩnh” mới được phục ch? xây dựng chương trình ngh?thuật “Nghĩa tình đất m?#8221; với nhiều ca khúc, tiết mục mới v?cuộc đời và s?nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông…

(Theo Nhân dân)

 
Video:
//vovtv.vov.vn/muon-mau-cuoc-song/dai-danh-y-hai-thuong-lan-ong-ngoi-sao-sang-cua-nen-y-hoc-nuoc-nha-c20-1214.aspx

]]>
//kodonso.net/dai-danh-y-le-huu-trac-tam-guong-sang-ve-y-duc-y-thuat.html/feed 0
YHCT – Lê Hữu Trác //kodonso.net/bo-sach-hai-thuong-y-tong-tam-linh.html //kodonso.net/bo-sach-hai-thuong-y-tong-tam-linh.html#respond Thu, 28 Nov 2013 08:35:25 +0000 //kodonso.net/?p=1406 B?Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh gồm 66 quyển, được Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác biên soạn trong 40 năm. Đây là b?bách khoa thư v?y học của Việt Nam vào th?k?XVIII. Ngoài giá tr?khoa học, b?y điển này còn có giá tr?văn học đáng k? Y huấn cách ngôn của ông là 9 câu cách ngôn v?y đức, th?hiện tấm lòng cao c?của một thầy thuốc. Y dương án Y âm án là hai tập bệnh án, nhưng đồng thời chúng đã toát lên những sinh hoạt của xã hội Việt Nam th?k?XVIII. Bên cạnh đó, tập bút ký Thượng Kinh Ký S?/i> đã mô t?hiện thực đời sống tại kinh đô thời bấy gi?

Do điều kiện nên chúng tôi ch?sưu tập được một s?quyển sau :

QUYỂN 1: NỘI KINH YẾU CH?

QUYỂN 2. Y GIA QUAN MIỆN.

QUYỂN 3: Y HẢI CẦU NGUYÊN

QUYỂN 4 : HUYỀN TẪN PHÁT VI.

QUYỂN 5 : KHÔN HÓA THÁI CHÂN.

QUYỂN 6 : Y PHƯƠNG HẢI HỘI.
hai thuong y tong tam linh

Các sách trên ?dạng file .prc, dùng phần mềm Mobipocket Reader Desktop đ?đọc.

Link tải phần mềm tại đây:

//www.download.com.vn/Download/DownloadUrl?softwareid=7490&url=%2Fdata%2Fsoft%2F2013%2F10%2F09%2Fmobireadersetup.msi

]]>
//kodonso.net/bo-sach-hai-thuong-y-tong-tam-linh.html/feed 0
YHCT – Lê Hữu Trác //kodonso.net/huyen-thoai-hai-thuong-lan-ong-bai-hat-truyen-thong-cua-truong-trung-cap-y-duoc-le-huu-trac.html //kodonso.net/huyen-thoai-hai-thuong-lan-ong-bai-hat-truyen-thong-cua-truong-trung-cap-y-duoc-le-huu-trac.html#respond Tue, 26 Nov 2013 08:19:29 +0000 //kodonso.net/?p=1393

“Theo thời gian không tàn phai , danh thần y Hải Thượng Lãn Ông. Tâm t?bi, lên đường đi, dấn thân xây nước non Việt Nam. Qua rừng xanh, lên đèo cao, mong ngày mai cứu đời kh?đau. Tay đ?thư, bao loài cây với tinh hoa tánh linh từng phương thuốc. Trên trần gian muôn lầm than, bao thầy lang đã phạm ch?Tham. Ham lợi danh, không tình thương, bán lương tâm trước gương bệnh nhân. Tâm chẳng yên nên Thần Y quyết ra tay cứu người kh?đau. Mong người dân muôn đời sau, bớt đau thương cùng sống yên vui. Đời hàn vi đầy buồn đau nhưng Danh Y Lê Hữu Trác vươn lên t?đây. vì nuớc Nam, nguyện xuất công đ?lại đời Tâm Lĩnh Y Thư. Lòng hằng mong xoá niềm đau cho nhân th?mang nhiều đớn đau. Người đời sau mãi ghi ơn Lê Hữu Trác danh y t?bi. Nghìn tiếng thơm, lừng nước Nam với thanh danh Thần Y- Hải Thượng Lãn Ông
(Đọc chậm: Theo thời gian không tàn phai , danh thần y Hải Thượng Lãn Ông. Tâm t?bi, lên đường đi, dấn thân xây nước non Việt Nam. Qua rừng xanh, lên đèo cao, mong ngày mai cứu đời kh?đau.Mong người dân muôn đời sau, bớt đau thương cùng sống yên vui).
Đời hàn vi đầy buồn đau nhưng Danh Y Lê Hữu Trác vươn lên t?đây. vì nuớc Nam, nguyện xuất công đ?lại đời Tâm Lĩnh Y Thư. Lòng hằng mong xoá niềm đau cho nhân th?bớt nhiều đớn đau. Người đời sau mãi ghi ơn Lê Hữu Trác danh y t?bi. Nghìn tiếng thơm, lừng nước Nam với thanh danh Thần Y – Hải Thượng Lãn Ông.
Kinh thành xưa, bao dòng thơ ca ngợi danh Hải Thượng Lãn Ông. Nên hàng trăm danh nghành y, ganh tài năng nói lời dèm pha, nhưng trời cao thương Người luôn đem tình thương cứu đời kh?đau – ban k?duyên cho Người thêm xứng danh môn sinh Tu?Tĩnh Thiền Sư. Dân Việt Nam bao đời qua ca ngợi công Hải Thượng Lãn Ông. Cho dù muôn chân trời xa tâm nguyện noi tấm lòng người xưa. Đem tình thương gieo mười phương, cho đời vơi nỗi niềm đắng cay, cho trần gian, chan hoà bao ánh dương quang hạnh phúc thân thương.Dân Việt ta muôn đời sau mãi không quên Hải Thượng Lãn Ông!”

(Tâm Thơ – Ngô Nguyễn Trần)

]]>
//kodonso.net/huyen-thoai-hai-thuong-lan-ong-bai-hat-truyen-thong-cua-truong-trung-cap-y-duoc-le-huu-trac.html/feed 0