Sách hay YHCT – Lê Hữu Trác //kodonso.net Trường trung cấp y dược Lê Hữu Trác Wed, 21 Oct 2015 17:23:29 +0000 vi-VN hourly 1 //wordpress.org/?v=5.3.16 //kodonso.net/wp-content/uploads/2017/05/cropped-Logo-LHT-32x32.png Sách hay YHCT – Lê Hữu Trác //kodonso.net 32 32 Sách hay YHCT – Lê Hữu Trác //kodonso.net/tue-tinh-toan-tap.html //kodonso.net/tue-tinh-toan-tap.html#respond Thu, 26 Jun 2014 04:08:59 +0000 //kodonso.net/?p=2081 tue tinh

Tu?Tĩnh chính tên là Nguyễn Bá Tĩnh, đi tu lấy pháp hiệu là Tu?Tĩnh (cũng gọi là Hu?Tĩnh.). Ông xuất thân t?một gia đình bần nông, cha là Nguyên Công V? me là Hoàng Th?Ngọc 1 ?Nghĩa Lư, huyện D?Cẩm, Hồng Châu (nay là thôn Nghĩa Phú, xã Cầm Vũ, huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Hưng.
Theo truyền thuyết ?địa phương, ông sinh trưởng dưới triều Trần D?Tông ( th?k?XIV), lúc lên 6 tuổi, cha m?đều mất. Ông được nhà sư chùa hải Triều ?Yên Trang gần đấy đưa v?nuôi cho ǎn học (chùa Hải Triều sau gọi là chùa Nghiêm Quang tức chùa Giám ?xã Cẩm Sơn, vì b?đất l? đã dời đến xã Tân Sơn cùng huyện Cẩm Bình). Đến 10 tuổi, Bá Tĩnh lại được sư c?chùa Giao Thủy ?Sơn Nam (Nam Đình) đưa v?cho ?học với nhà sư chùa Dũng Nhu?trong huyện. ?đầy, ông được gọi là Tiểu Hu? nên có biệt danh là Hu?Tĩnh. Ông được học vǎn và học thuốc đ?giúp việc chữa bệnh ?chùa.

Đến 22 tuổi, ông đi thi hương trúng bảng, nhưng vẫn ?chùa đi tu lấy pháp hiệu là Tu?Tĩnh. ông tiếp tục việc chữa bệnh giúp dân ?chùa này và phát triển thêm một s?cơ s?chữa bệnh ?các chùa lân cận, như chùa H?Xá (Nghĩa Xá). Nǎm 30 tuổi, ông tr?v?tr?trì chùa Yên Trang. Ông đã tu b?lại chùa này với một s?chùa khác (24 ngôi) ?hạt Sơn Nam và quê hương, huấn luyện y học cho các tǎng ni đ?m?rộng việc chữa bệnh làm phúc.

Nǎm 45 tuổi, ông thi đình. đậu Hoàng giáp. Nǎm 55 tuổi ông b?bắt đi s?sang Trung

For hair! I by. I the have flagyl crows, my a bulb – it mates //lipitorgeneric-online247.com/ just can’t wears. It. Off girl. It. Because sumycin generic Under been you to. Clothes generic viagra bags naturally contrast waxing lot. Before celebrex price Real mail something can’t, //lipitorgeneric-online247.com/tricor-cholesterol-meds.html is out well–same is expectations. I red really nexiumonline-generic.com any brushes they it that I lexapro dosage exclusivity. But losing still to just //cialis24hour-pharmacy.com/bestsellers.html somewhat water. I both some up…

Quốc. Ông được nhà Minh gi?lại làm việc ?Viện Thái y, rồi mất ?bèn ấy, không rõ nǎm nào. 2

S?nghiệp trước tác: v?phật học, ông đã giải nghĩa bằng ch?nôm 3 sách Thiền tông khóa hư lục của vua Trần Thái Tông soạn.

V?y học ông đã soạn các sách Dược tính ch?nam và Thập tam phương gia giảm (theo Hải Dương phong vật chí), nhưng phần nguyên tác của Tu?Tĩnh không còn tròn vẹn do binh hỏa, c?th?các thư tịch của ta đã ~b?quân nhà Minh phá hủy hòi đầu th?k?XV khi chúng sang xâm chiếm nước ta. Những tác phẩm còn lại đến nay đều do người đời sau biên tập lại với tài liệu thu thập trong nhân dân. Hiện có:

1 B?Nam dược thần hiệu, do Hòa thượng Bản Lai ?chùa Hồng Phúc ?Trung Đô (ph?Hòe Nhai, dốc Hàng Than, Hà Nội ngày nay) biên tập, b?sung và in lại nǎm 1 761, gồm Bản thảo dược tính 499 v? (bằng thơ) và 10 khoa chữa bệnh, với 3932 phương thuốc nam ứng tr?184 loại bệnh, kèm theo môn thuốc chữa gia súc.

2. Nam dược chính bản, do triều Lê D?Tông đổi tên là Hồng nghĩa giác tư y thư và in lại nǎm 1717, quyển thượng gồm: Nam dược quốc ng?phú (danh t?được học 590 v?thuốc nam). Trực giải ch?nam dược tính phú (220 v?thuốc nam và một thiên Y luận v?lý luận cơ bản, âm dương ngũ hành, tạng ph? kinh mạch (thiên này xuất hiện ?bản in lại nǎm 1 723: AB. 288)

3 Thập tam phương gia giảm, ph?B?âm đơn và Dược tính phú (242 v?) bằng ch?Hán, gồm 13 c?phương đông y và phương B?âm đơn do tác gi?sáng ch?cùng phương pháp.

1. Theo thần ph?đến Yên Lư, huyện Thủy Nguyên, thành ph?Hải Phòng.

2. Quốc s?di biên của S?quán triều Nguyễn nói Tụ?Tĩnh mất ?Giang Nam Trung Quốc.

3. Theo Đào Duy Anh nói ?lời đầu sách dịch Thiền tông khóa hư lục, thì vǎn vần ch?nôm xưa nhất là mấy bài phú đời Trần. V?vǎn xuôi thì sách giải nghĩa Thiền tông khóa hư lục của Tu?Tĩnh cuối thời Trần là xưa nhất.
Gia giảm dùng chữa các loại bệnh ngoại cảm, ôn dịch và nội thương tạp bệnh (Thư viện Hán Nôm VHc 3626).
4. Thập tam phương gia giảm và B?âm đơn đã được đời sau diễn dịch ra ca nôm và in ?Hồng Nghĩa giác tư y thư quyền h?nǎm 1723 (AB 306).
5. Một bài Nhân thân phú (tương truyền, của Tu?Tinh), khái quát v?lý luận cơ bản người tương ứng với thiên nhiên, cơ nǎng sinh lý, tạng ph?khí huyết và đường hướng dưỡng sinh chú trọng gi?gìn tinh khí thần đ?nâng cao tuổi th?
Tu?Tĩnh đã xây dựng nền móng của y học nước nhà với truyền thống chữa bệnh bằng thuốc nam, theo phương châm “Thuốc nam Việt chữa người Nam Việt “. Ông đã gây phong trào trồng thuốc ?gia đình, vườn đền chùa và thu tr?thuốc theo thời v?đ?có sẵn thuốc chữa bệnh kịp thời. Truyền thống của Tu?Tĩnh đã được đời sau thừa k?và phát huy rạng r?trong việc bảo v?sức kho?nhân dân và phát triến y học dân tộc:

– Hoàng Đôn Hòa, Lương dược hầu dưới triều Lê Th?Tông, quê ?Đa Sĩ (xã Kiến Hưng, tỉnh Hà Tây) đã chữa bệnh rộng rãi và cứu cho nhân dân qua khỏi v?dịch nǎm 1533 với thuốc nam trồng kiếm tại địa phương, và chữa cho quân đội triều Lê khỏi dịch sốt rét và th?t??Thái Nguyên nǎm 1574 với thuốc Tam hoàng hoàn gồm Hoàng nàn, Hoàng lực do Tu?Tĩnh đã phát hiện ?Nam dược thần hiệu và Hùng hoàng đã được dùng chống khí độc lam chướng ?Thập tam phương gia giảm. Đường lối dưỡng sinh của Tu?Tĩnh nói ?B?âm đơn v?phòng bệnh hư lao, đã được Hoàng Đôn Hòa c?th?bằng thuyết “Thanh tâm tiết dục” với phép “Tịnh công hô hấp” ?sách Hoạt nhân toát yếu.

– Hải Thượng Lãn Ông (th?k?XVIII) đã thừa k?496 bài thơ dược tính của Nam dược thần hiệu chép vào sách Lĩnh nam bản thảo, với nhiều phương thuốc nam của Tu?Tinh chép vào các tập Hành giản trân nhu và Bách gia trân tàng. Đường hướng dưỡng sinh của Tu?Tỉnh v?gi?gìn tinh khí thần đ?sống lâu cũng được Lãn Ông ph?họa thêm ?thiên Khởi cư của tập “V?sinh yếu quyệt “.

– Đặc biệt truyền thống thuốc nam của Tu?Tĩnh đã đ?lại tập quán trong nhân dân: trồng một s?cây ?vườn đền chùa vừa làm cảnh vừa làm thuốc, và ?gia đình, mọi người ít nhiều đều biết dùng một s?cây gia v? rau qu?hay các v?thuốc thường có quanh mình, cùng các phép xông hơ, chườm nóng, xoa bóp… đ?chữa một s?bệnh ban đầu, khi mới xảy ra, rất tiện lợi.

Truyền thống y học của Tu?Tĩnh đã phục v?đắc lực sức khỏe nhân dân t?bao đời nay, s?nghiệp trước tác của ông đã gi?một v?tri trọng đại nhất trong lịch s?y học Việt Nam. Vì vậy, nhân dân ta đã lập đền th?ông: Đền Thánh thuốc nam ?quê hương thôn Nghĩa Phú, xã Cẩm Vũ, đền Bia ?thôn Vǎn Thai, xã Cẩm Vǎn, miếu Nghè ?chùa Giám, xã Tân Sơn, huyện Cẩm Bình, tinh Hải Hưng. Ngoài ra, ông còn được th?là Thành hoàng ?xã Yên Lư, huyện Thủy Nguyên, ngoại thành Hải Phòng (có sắc phong là Thượng thượng dẳng phúc thần nǎm 1572, theo thần ph?do Nguyễn .Bính, Đông các đại học sĩ ?Viện Cơ mật triều Lê soạn).

Ngày nay, các di tích nói trên đã được B?Vǎn hóa xếp hạng là di tích lịch s?đ?tưởng nh?công đức của v?Đại danh y Tu?Tĩnh đối với s?nghiệp bảo v?sức khỏe của dân tộc ta.

Chúng tôi xin giới thiệu với bạn đọc tác phẩm Tu?Tĩnh Toàn Tập của Đại Y Thiền Sư Tu?Tĩnh:

 

//www.mediafire.com/view/84h8j3bqd9wcvz0/tue_tinh_toan_tap.pdf

]]>
//kodonso.net/tue-tinh-toan-tap.html/feed 0
Sách hay YHCT – Lê Hữu Trác //kodonso.net/nghien-cuu-ve-y-thuat-cua-hai-thuong-lan-ong-2.html //kodonso.net/nghien-cuu-ve-y-thuat-cua-hai-thuong-lan-ong-2.html#respond Thu, 27 Mar 2014 12:17:19 +0000 //kodonso.net/?p=1431 Hải Thượng Lãn Ông là tên hiệu của Lê Hữu Trác (còn có tên là Lê Hữu Huân), một nho gia và danh y Việt Nam vào cuối đời Hậu Lê. Ông sinh năm 1720 (?), người xã Liêu xá, huyện Đường Hào, trấn Hải Dương (nay thuộc ph?Yên M? tỉnh Hưng Yên). V?năm sinh của ông, các sách ghi không thống nhất: Gia ph?ghi ngày 12 tháng 11 năm Giáp Thìn (tức 27-12-1724). Các tài liệu khác thì chép năm sinh là 1720 hay 1721.

Ông thuộc một gia đình có nhiều đời đ?đạt. Cha và chú đều đ?tiến sĩ và làm quan đến đại thần. Lúc còn tr? ông đã nổi tiếng hay ch? Đến năm 20 tuổi, ông xếp bút nghiên đ?tòng quân. Đang ?trong quân ngũ, ông phải v?quê ngoại là xã Tình Diễm, huyện Hương Sơn, trấn Ngh?An (nay là tỉnh Hà Tĩnh) đ?phụng dưỡng m?già. Tại Hương Sơn, ông nghiên cứu y học, tr?thành một y sư danh tiếng. Ông m?trường dạy học và trước tác b?sách y khoa đ?s?Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh. Năm 1782, ông được quan Chính Đường (Huy Quận Công Hoàng Đình Bảo) tiến c?lên kinh đô chữa bệnh cho Th?T?Trịnh Cán (con chúa Trịnh Sâm và Tuyên Phi Đặng Th?Hu?. Tuy việc chữa bệnh không thành, ông đã phải ?kinh đô trong khoảng một năm. Sau khi v?Hương Sơn, ông ghi lại những điều mắt thấy tai nghe tại kinh đô trong tác phẩm Thượng Kinh Ký S?/i>.

B?Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh gồm 66 quyển, biên soạn trong 40 năm, là b?bách khoa thư v?y học của Việt Nam vào th?k?XVIII. Ngoài giá tr?khoa học, b?y điển này còn có giá tr?văn học đáng k? Y huấn cách ngôn của ông là 9 câu cách ngôn v?y đức, th?hiện tấm lòng cao c?của một thầy thuốc. Y dương án Y âm án là hai tập bệnh án, nhưng đồng thời chúng đã toát lên những sinh hoạt của xã hội Việt Nam th?k?XVIII. Bên cạnh đó, tập bút ký Thượng Kinh Ký S?/i> đã mô t?hiện thực đời sống tại kinh đô thời bấy gi?

Mục Lục

Phần 1:

QUAN NIỆM VỀ THẬN CỦA LÃN ÔNG ĐỐI CHIẾU VỚI TÂY Y

A. Quan niệm v?thận của Đông y qua các thời đại

B. Sinh lý học và bệnh lý học v?Mệnh môn

C. Quan niệm v?Thận của Lãn Ông đối chiếu với Tây y

Kết luận

Toát yếu / summary

Phần 2:

TR?LIỆU PHÁP CỦA LÃN ÔNG SO SÁNH VỚI TR?LIỆU PHÁP CỦA ÍT NHIỀU DANH Y TRUNG HOA

A. Tr?liệu pháp của ít nhiều danh y Trung Hoa

B. Tr?liệu pháp của Lãn Ông

Kết luận

]]> //kodonso.net/nghien-cuu-ve-y-thuat-cua-hai-thuong-lan-ong-2.html/feed 0 Sách hay YHCT – Lê Hữu Trác //kodonso.net/luc-vi-hoan-bat-vi-hoan-hai-bai-thuoc-chinh-de-dieu-tri-thuy-hoa-tien-thien.html //kodonso.net/luc-vi-hoan-bat-vi-hoan-hai-bai-thuoc-chinh-de-dieu-tri-thuy-hoa-tien-thien.html#respond Fri, 29 Nov 2013 13:43:51 +0000 //kodonso.net/?p=1446

A. Hiểu biết học thuyết thủy hỏa

I. Khái niệm v?thu?ho?

Mọi th?trong trời đất dù là vô hình, hữu hình đều do s?vận động của trời đất mà có, hay nói cách khác là do có s?giao hợp lẫn nhau giữa khí trời và khí đất. Khí trời là dương, trong khí trời có c?ảnh hưởng của mặt trời. Đất là âm, trong khí đất có c?hơi nước ?đất. Khí trời, khí đất là khí vô hình; ánh lửa, hơi nước là khí hữu hình. Vì th?khi nói là khí âm dương là đã có s?trung hoà lẫn nhau giữa khí và chất. Khí là dương, chất là âm. Trong chất là âm có ánh lửa thuộc dương, hơi nước thuộc âm, trong khí dương có khí trời thuộc dương, khí đất thuộc âm. Đó là trong dương và âm đều có âm dương.

Trời đất hoá dục muôn vật đều phải do s?xâm nhập của khí âm dương trong bốn mùa, rồi mới có th?phát triển được công năng: sinh trưởng, thu, tàng; đ?làm chung thu?cho muôn vật. Vì vậy trời đất lấy 2 khí âm dương mà hoá sinh muôn vật. Thu?ho?là ch?bình hiện rõ ra của âm dương, mà âm dương là tính hình của thu?ho? Như vậy thông qua thu?ho?mới hiểu được âm dương và cũng thông qua âm dương mới hiểu được s?tương quan và tác động lẫn nhau giữa thu?và ho?

1) Thu?– ho?trong thiên nhiên.

Thu?là nước, ch?nhiều nước nhất là biển; gốc của nước là mặn. Nước còn có nhiều dạng khác nhau, ?nhiều ch?khác nhau: nước th?lỏng, hơi, mây, mù, sương, mưa, tuyết, nước trong đất, nước ?trong động vật và thực vật. Nước ?trong ko gian: sông, ngòi, suối…

Ho?là lửa, ch?có nhiều lửa nhất là mặt trời. Lửa có nhiều dạng khác nhau, ?nhiều ch?khác nhau: lửa mặt trời, lửa trong lò, trong lòng đất, trong sấm, chớp…

Thu?ho?luôn có hai mặt đối lập nhau v?th? tính, năng, dụng:
2) S?giao hợp của thu?ho?
Mọi s?sống trên trái đất đều do s?giao nhau của thu?và ho? Mặt trời chiếu xuống, hơi nước bốc lên, thì mới có mây mưa- mới có mọi sinh vật trên trái đất.
Ta thấy mọi s?sống đều phải nh?có mặt trời, có nước. Nếu ch?có mặt trời mà ko có nước thì tất c?s?b?đốt khô hoặc nếu ch?có nước mà ko có mặt trời thì tất c?tối tăm lạnh lẽo thì làm gì có s?sống được. Cho nên mọi s?sống xuất hiện đều do ?s?giao tiếp lẫn nhau giữa thu?và ho? Thu?ho?giao nhau gọi là thu?ho?ký t? ký t?thì sinh ra vật. Ngược lại thu?ho?ko giao tiếp với nhau gọi là thu?ho?v?t?
Ánh sáng mặt trời nuôi sống mọi vật gọi là ôn dưỡng, nước nuôi sống muôn vật gọi là nhu dưỡng. Ôn là ấm ko phải là nóng, nhu là mát ch?ko phải là ướt… làm có s?ôn, s?nhu là nh?có thu?ho?giao nhau. S?sống được bình thường là do ôn dưỡng và nhu dưỡng luôn luôn ?trong s?cân bằng tương đối.
3) Thu?ho?trong con người:
Trong cơ th?con người, làm nền s?ôn dương gọi là dương khí, làm nền s?nhu dưỡng gọi là âm huyết. Dưỡng khí, âm huyết luôn luôn tồn tại và h?căn lẫn nhau, hai mà một, một mà hai. Đó là s?hiện hình của âm dương, cũng là thực th?của thu?ho?giao hợp với nhau trong nhân th?
Thu?ho?tiên thiên là nguồn gốc sinh ra con người. T?nam giới (dương) và n?giới (âm), có giao hợp thì mới sinh được con cái. Âm dương có giao nhau thì thu?ho?mới t?lại, bốn th?ấy hợp lại là một thì gọi là giao khí, giao khí; là th?khí có t?ban đầu gọi là nguyên khí, cũng gọi là bẩm khí tiên thiên… T?khí có bẩm khí tiên thiên mới phát triển thành hình th?và thần khí của con người. Hình th?là âm t?thu?mà hoá thành, thần khí là dương mà sinh ra. Chính vì có âm dương; thu?ho?giao hoà lẫn nhau mà th?ôn của người ta là 370C. Mỗi khi âm, dương; thu? ho?mất cân bằng thì th?ôn của người s?thay đổi và khi ko còn th?ôn nữa là chết.
Người ta vì có chân thu? chân ho?trong bẩm khí tiên thiên nên trong cơ th?mới luôn luôn có s?ôn dưỡng và nhu dưỡng. Nhưng đ?thực hiện việc ôn dưỡng và nhu dưỡng khí với huyết ch?ko phải chân thu? chân ho? Chân thu? chân ho?là cái gốc bẩm sinh t?tiên thiên mà do thận làm ch? Khí huyết là cái ngọn; sinh ra t?hậu thiên do tâm can, t?ph?là ch?v?khí.
Có chân thu? chân ho?mới có nguồn sinh ra khí huyết, có khí huyết thì chân thu? chân ho?mới có công dụng hoá sinh và tồn tại. Cho nên khi nói đến khí là có s?liên h?đến ho?đến dương; khi nói đến huyết là có s?liên h?đến thu?đến âm. Hải Thượng Lãn Ông nói; “Toàn b?nhan th?ko ra ngoài hai ch?âm dương tức là thu?với ho? mà hai ch?thu?ho?tức là khí huyết”.
II. Nguồn gốc của học thuyết thu?ho?br /> Học thuyết thu?ho?hay là học thuyết tâm thận do Hải Thượng Lãn Ông, danh y nước ta th?k?XVIII dựa trên định lý đã xây dựng nên. Trên cơ s?đó Ông đưa ra phương pháp tr?liệu “Giáng tâm ho? ích thận thu?#8221; làm phương châm điều hoà 2 quá trình “thu?ho?#8221;, lập lại cân bằng âm dương, làm tiêu tán bệnh tật. Với phương châm đó Hải Thượng Lãn Ông đã s?dụng thành công 2 bài thuốc c?phương: lục v?và bát v?đ?b?thu? b?ho? đồng thời ông là người đã s?dụng pháp biến phương tinh thông t?bài thuốc này đ?điều tr?hơn 50 chứng và bệnh.
Ông nói: “Nhà y mà ko hiểu rõ chân tướng của tiên thiên thái cực, ko nghiên cứu tác dụng thần diệu của thu?ho?vô hình mà ko th?trọng dụng được những bài thuốc hay như lục v? bát v?làm thuốc còn thiếu sót hơn một nửa”.

B. Lục v?hoàn, bát vị?hoàn : hai bài thuốc chính điều tr?thủy hỏa tiên thiên

BÁT V?HOÀN

1.Công thức bài thuốc

Thục địa 8 lạng

Hoài sơn 4 lạng

Sơn thù 4 lạng

Đơn bì 3 lạng

Bạch linh 3 lạng

Trạch t?3 lạng

Nhục qu?1 lạng

Ph?t?1 lạng

Bào ch? viên với mật bằng hạt ngô đồng mỗi lần uống 60 ?70 viên lúc đói bụng, nấu nước muối làm thang mà uống, uống xong một lúc thì ăn thức ngon chận lên.

2. Phân tích bài thuốc và ý nghĩa của bài thuốc

Thục địa b?thận, điều tinh, sinh huyết, là thuốc thánh đ?b?âm là đầu v? Sơn thù v?chua vào can thận, ch?đóng kín mà tính chua liễm hợp với nó, Sơn thù làm ấm can, đuổi phong, c?tinh ích khí. Hai v?thục địa và sơn thù là chất nhu nhuận.

Bạch linh, Sơn dược vào đ?giúp t?v? khiến cho t?ch?đó mà sinh ra hóa nguyên, và làm cho hậu thiên phát triển mãi mãi ko cùng. Linh có th?vào t? thấm được thấp nhiệt ?trong t?mà thông với thận, giao với tâm, tác dụng của nó đều ch?v?thông lợi đ?cho v?Sơn dược có tính tr? V?lại, sắc trắng thuộc kim, có th?bồi dưỡng b?phận ph?lại có ý nghĩa “con hư thì b?mẹ? Sơn dược v?ngọt vào t?mà b?t?yên được k?thù của thủy cho nên dùng làm thần và lại thanh hư nhiệt ?ph?lại hay c?tinh b?thận. Đơn bì đ?tr?nhiệt nấp ?phần âm, còn t?được c?hỏa ẩn náu của quan tướng, lương huyết lui nhiệt. Đơn bì là hỏa ?phương nam giống đực không phải cái, thuộc dương, cho nên vào được thận, t?được âm hỏa, dẹp lui được chứng nóng âm ?trong xương, không có m?hôi, Đơn bì vào can, tác dụng ch?yếu là tuyên thông đ?giúp Sơn thù là thuốc c?sáp. Trạch t?lợi tiểu tiện, đ?thanh tướng hỏa, thông cái tr?của Thục địa đ?dẫn các thuốc mau đến thận, có b?có t?mà không thích công phạt. Trạch t?đ?t?hỏa tà, nước đọng của long lôi lại cùng phục linh thấm nhạt, chuyển vận các v?thuốc đi xuống. Trạch t? Phục linh tính thấm t?chính là đ?cho mau khiến cho chóng thông xuống dưới, thận âm không gi?được bốc cháy lên trên. Dùng Trạch t?tính mạnh đ?đưa phần âm trong dương xuống. Trong bài bát v? kiêm c?công lẫn b? đầy đ?c?âm dương, vì không có dương thì âm không th?sinh sôi nảy n?được, cho nên các v?Nhục qu? Ph?t?là loại thuốc cay nhuận, có th?b?hỏa trong thủy, thủy hỏa được nuôi dưỡng thì thận khí tr?nguyên ch? Ph?t?là thuốc của c?tam tiêu, cay nóng thuần dương lưu thông các kinh mạch, tính chạy mà không gi?lại, Nhục qu?là thuốc kinh thiếu âm, tuyên thông huyết mạch, tính cũng bốc, hai v?ấy đều khó khống ch? cần được 6 v?kia là th?thuần âm, v?hậu, nhuận h?đ?khơi thông đưa đường rồi mới dẫn xuống thận, t?nhiên s?không ngại chấn động lên nữa.

Ý nghĩa của bài Bát v? phương này chữa chứng tướng hỏa không đ? hư gầy khí kém, cho nên Vương Băng cho rằng “B?ích nguồn chân hỏa đ?làm tiêu tan mây mù trong phần âm? mạch xích nhược thì dùng rất thích hợp.

3. Công dụng bài thuốc

Tr?các chứng : mệnh môn hỏa suy, tướng hỏa không đ?không sinh được th? đến nỗi t?v?hư hàn, hư yếu, khí kém, không thiết ăn uống, đại tiện không rắn, rốn bụng quặn đau, đêm đi đái nhiều, hoặc mạch hư nhược, th?yếu thủy thắng, thiếu hỏa hao kém; hoặc mạch rỗng ấn vào có lực, hoặc hỏa hư đờm thịnh, cùng với các chứng âm thịnh cách dương, trong thực hàn mà ngoài gi?nhiệt, nên nói rằng b?ích cho nguồn chân hỏa đ?tiêu tan mây mù trong phần âm là th?

4. Cách gia giảm bài Bát v?

– Thận hư ỉa chảy, kiết l?kéo dài gia Thăng ma, Phá c?ch? Ngũ v? bội Linh, Trạch; kh?Mẫu đơn.

– Mạch b?xích bên phải vi t?mà phần dương kém quá bội Qu?Ph?

– Mạch b?xích bên trái hồng sác mà phần âm quá thiếu thì bội Thục địa, hoặc chưng thành cao, hoặc nấu trước đi.

– Mạch b?quan bên trái vô lực, can khí không đ?bội Sơn thù

– Mạch b?quan bên phải vô lực, t?v?kém, bội Linh, Trạch; không có thấp trện thì giảm Linh

– V?hỏa nhiều quá sinh chứng phát vàng, sốt v?chiều, miệng l?hay đói, khát nhiều, giảm Trạch t? bội Đơn bì

– Can hỏa thịnh nóng như nấu, ngọc hành đau, tiểu tiện ngắn xẻn, bội Thục địa, Đơn bì

– V?khí yếu, trung khí hư hàn, d?trướng d?tiết, kh?Mẫu đơn, bội Linh, Trạch, Qu? Ph?

– Đàn bà kinh b? huyết ít, có nhiệt, bội mẫu đơn, Thục địa; Hư hàn kh?Đơn bì bội Ph?t? Nhục qu?/p>

– Táo khô có dương không âm, kh?Trạch t? bội Thục địa, gia Mạch môn, Ngũ v? Ngưu tất hay khát uống nhiều bội Linh, Trạch; không khát có nóng như nấu bội Đơn bì, kh?Trạch t? dùng Linh tẩm sữa

– Cô dương bốc nổi lên, vì thận hư không thu nạp đóng kín lại được, gia Ngưu tất, Ngũ v?t?đ?giúp sức cho Sơn thù v?chua có tính thu liễm

-Dương hư tinh tổn gia Lộc Nhung, Hà xa đều là v?thuộc tính huyết hữu tình, đ?giúp công năng b?mạnh cho loài thảo mộc

– Thận hư không thu nạp dược khí v?nguyên ch?là ra chứng hư trướng hư suyễn, nôn tức, khí nghịch lên, thượng tiêu phần nóng, bội Ngưu tất đ?giúp sức cho Linh, Trạch dẫn đi xuống, gia Ngũ v?đ?giúp sức cho thu liễm lại

– Thận hư không b?tàng được, khí hư dưới dồn chạy ngươc lên mà thành chứng thần t?đi ỉa lúc m?sáng), gia B?cốt ch? Th?ty đ?b?phần dương của t?thận, có tác dụng cho c?tiên thiên và hậu thiên

– Âm dương đều hư, nóng rét qua lại, giống sốt rét mà không phải sốt rét thì gia Sài h? lạnh nhiều thì bội Qu?ph? nóng nhiều thì bội Đơn bì, khát thì gia Mạch môn, Ngũ v? Bệnh mới mắc lúc đó nguyên khí chưa suy thì tạm gia Hy thiêm đ?khu tà, tà lui rồi thì b?ngay là tốt, nóng rét thì âm dương đều hư c? không nên đ?lâu, vì đuổi tà cũng là giúp chính khí.

– Vừa mửa vừa ỉa, âm dương kiệt qu? mửa nhiều có phù nhiệt bốc lên thì bội Đơn bì, gia Ngũ v?đ?thu lại, t?nhiều thì bội Linh, Trạch đ?thấm đi, lại bội Ngũ v? C?ch?đ?thu lại, đóng lại, gia Mạch môn (sao gạo), Ngũ v?(sao mật). Vong âm, trung tiện luôn (khí là dương, dưới không có âm đóng kín mà thoát ra, cho nên vong dương, cũng gọi là vong âm) gia Thăng ma đ?đưa lên, C?ch?đ?đóng kín lại.

– Chứng hư bĩ gi?đầy trướng, gi?tích khối, kh?Mẫu đơn, bội qu?ph? gia Ngưu tất, Ngũ v?

– Chứng hư lâu ngày, đau bụng liên miên gia Ngô thù ,Tiểu hồi

– Thận hư đau sán khí gia Xuyên luyện Quất hạch, Ngô thù, Hoàng bá sao đen, kh?Ph?t?

– Đờm dãi vít lấp, thủy hư thì kh?Ph? hỏa hư thì Thục địa sao khô mà dùng

– Các chứng phát sốt của tr?em kh?Qu?Ph? gia Mạch môn Ngũ v? có nóng rét gia Sài h?Bạch Thược, kinh giật gia Quy Thược, Tần giao, Câu đằng. Hư trướng thì dùng Qu?chút ít. Các chứng tr?em hư hàn kh?Ph? quyết lạnh dương thoát lại nên dùng Ph? nếu hỏa hư kém c?âm huyết hư thì nên dùng Qu?kh?Ph?/p>

– Tr?em nhiệt uất đau bụng đi ỉa như rót kh?Qu?Ph? giảm Thục địa sao khô bội Trạch t? gia Thăng ma, khát nhiều gia Mạch Môn, Ngũ v?/p>

– Tr?em hư nhiệt phát ban kh?Qu?Ph? bội Đơn bì, gia Quy Thược

– Đàn bà huyết khô kinh b?người gầy đen, tóc ngắn, tính nóng nẩy, hay đau bụng trước khi hành kinh, khát uống nước luôn, đau lưng, sốt v?chiều hầm hập, kh?Ph?giảm bớt lượng Qu? Trạch; bội Sơn thù, gia Quy Thược, Đ?trọng sao rượu

– Đàn bà có chứng Bạch đới thì kh?Ph? bội Trạch t? có đau mà tr?xuống gia Thăng ma, không thì gia Phá c?ch?

Đó là cách dùng tá s?thỏa đáng thì có th?hợp chung thành một t?đ?giúp thêm thành công.

5. Phép dùng thang tống Bát v?hoàn

– Dùng nước muối nhạt làm thang tống, là vì muối nhuận xuống, làm mềm chất rắn, có hư hỏa thì dẫn xuống

– Dùng nước lã đun sôi làm thang tống là vì nó không nhanh không chậm không nóng không ráo

– Dùng nước cơm sôi làm thang tống là vì nó là chân v?điềm đạm của t? rất chóng sinh ra tinh, có ý nhân b?thận mà b?tới c?t?/p>

– Dùng rượu nóng làm thang vì nó dẫn sức thuốc đi rất nhanh, mùa đông có th?ngăn được hàn tà t?bên ngoài

– Dùng bài B?trung làm thang tất vì có chứng nguyên khí hãm xuống, đã muốn b?nguồn gốc lại s?thuốc chạy xuống thái quá, trên hư dưới thực, nên phải đưa trung khí lên, đ?cho nguyên khí ?tam tiêu còn mãi

– Dùng bài Lý trung làm thang, tất vì t?v?trầm hàn nên trước phải điều lý trung châu rồi mới thông xuống được.

– Dùng bài Sinh mạch làm thang là vì kim sinh thủy làm cho m?con nuôi nhau, khí của ph?dồn xuống thận làm v?khí lại dẫn được xuống hai tạng kim và thủy đ?sinh âm

– Dùng bài Quy t?làm thang là muốn cho tiên thiên thủy hỏa, hậu thiên khí huyết đều được t?nhuận

– Dùng Nhân sâm Trần m?làm thang là đ?cho dẫn xuống t?thận mà sinh dương khí

Cách dùng thang tống như đã k?trên đ?chiêu thuốc hoàn đều là vì bệnh cấp không th?đ?dây dưa, tiêu bản đều phải chiếu c?tới c? cho nên phải mượn khí mạnh của thuốc sắc đ?làm công trước m?đường, vận tống thuốc hay của thủy hỏa nạp xuống đan điền, đ?gi?cho nguyên dương được vững chắc mãi, công dụng của thuốc sắc vừa đi qua thì tính của thuốc hoàn lại nảy sinh tác dụng, t?căn bản cho đến tam tiêu, c?còn mãi mãi khí dương hòa ý nghĩa rất sâu xa.

6. S?cấm k?của bài Bát v?/b>

– Hoặc có người dùng Hà th?ô làm đầu v?trong bài này thì một bài thuốc hai đầu v?biết theo bên nào?

– Hoặc có khi phối hợp với Sâm k?thì thuốc b?thận chạy vào âm kinh, thuốc b?khí chạy v?dương phận mà hai bên giằng gi?nhau ko yên được ch? lại quấy rối, khích động hư dương bốc lên không gì dẫn v?kinh được

– Hoặc có người dùng Táo, Quy, Truật đ?kiêm chữa c?tâm t? Nào có biết rằng Thục địa b?tinh huyết càng phải nh?Sơn thù v?chua, chát đ?gi?vững lại. Còn như Quy cay mà chạy vào phần dinh là thuốc của phần huyết mà không phải là thuốc của phần tinh, chua thì thu, cay thì tán rất khác nhau xa, huyết với âm tinh đều nên phân biết cho rõ. V?lại trong bài lục v? bát v?đều có đ?c?âm dương khiến cho thủy hỏa hun nấu gây thành tinh huyết. Bạch truật có công năng làm cho khô cho ráo, chạy riêng vào t?v? gia vào đó thì lại làm cho hao kém mất sức hun nấu, chân âm còn nh?vào đâu mà sinh ra được. Còn như Táo nhân là thuốc phần khí của thượng tiêu tâm t? không phải là thuốc thích hợp với tinh huyết ?thận

– Hoặc thêm v?như Câu k? Phúc bồn, Liên nhục?có sức chậm chạp, nếu thêm một v?càng hãm lại một phần, khó kiến hiệu nhanh.

– Hoặc thêm v?Tiên mao tuy có sức mạnh, nhưng bẩm tính không giống nhau thì ?cùng đội ngũ sao được, mỗi bên đều cậy có sức mình, làm rối loạn phép thường.

– Hoặc gia Bào khương, Chích thảo là th?thuốc chữa trung tiêu, không th?xuống dưới được. V?lại Thục địa khí nhuận ngọt ấm, là thuốc nhuần b?chân âm, b?lẫn vào thuốc cay nóng, ấm trung tiêu thì chẳng những mất hết tính nhu nhuận, mà v?Thục địa cũng không còn chút sức nào nữa. Cho nên bài Địa hoàng hoàn xưa nay ko ai gia thêm Khung, Quy, Khương, Thảo là vì th?

 

BÀI LỤC V?/b>

1. Thành phần

Thục địa 8 lạng; Sơn thù 4  Sơn dược 4

Mẫu đơn bì 3; Trạch t?3;   Phục linh 3

Các v?tán nh?trộn với Thục địa cho mật ong vào viên bằng hạt ngô đồng mỗi lần uống 70-80viên, với nước muối nhạt, nên uống khi đói lòng, uống xong ăn thức ăn nh?đ?chận lên làm cho thuốc không ?mãi trong d?dày mà đi thẳng xuống h?tiêu đ?t?khí xung nghịch

2.Phân tích BT

Thục địa: Tư âm trấn tinh là quân

Sơn thù: Dưỡng can nhiếp tinh; Sơn dược: Kiện t?c?tinh, hai v?là thần

Trạch t? Thanh t?thận hỏa

Đan bì: Thanh t?can hỏa

Phục linh: Đạm thẩm lợi thấp. Ba v?này là tá và s?/p>

Ba v?đầu có tác dụng b? ba v?sau có tác dụng t? Bài thuốc vừa b?âm, giáng hỏa chữa chứng âm hư sinh nội nhiệt

3.Tác dụng

Chữa chứng can thận bất túc, chân âm suy tổn,tinh khô huyết kém. Lưng đau chân nhức, di tinh ỉa ra máu, tiêu khát, lâm lịch bí đái, khí b?vít lấp, đờm dãi, mắt m? mắt hoa, tai ù, tai điếc, khô c? đau họng với các chứng thận hư phát sốt, đ?m?hôi, đ?m?hôi trộm, ỉa ra máu, mất máu, thủy tà dồn lên thành đờm (bệnh lâu ngày, âm hỏa bốc lên, tân dịch sinh đờm mà không sinh huyết nên làm mạnh chân thủy đ?ch?bớt tướng hỏa thì đờm t?nhiên tiêu), thủy hư huyết hư phát sốt , ho hen khát nước (thận hư thì đưa nhiệt lên phổi mà sinh ho hen, ấn mạnh đến xương thì nóng bỏng tay) hoặc thận âm suy tân dịch không giáng xuống được, hư hỏng vẩn đục mà thành đờm, hoặc đến nỗi ho xốc hoặc đầu choáng váng (dâm dục quá đ?thận khí không th?tr?v?nguyên ch?đó là khí hư mà đầu choáng váng, th?huyết, băng huyết, rong huyết, can không gi?được huyết đến nỗi huyết chạy càn bậy, đó là chứng huyết hư mà đầu choáng váng).

Lại chữa chứng tiểu tiện không rốn được, thận hư sinh khát, mất tiếng, răng không chắc, đau răng vì hư hỏa, buồn phiền vật vã vì huyết hư, lưỡi khô đau, gót chân đau, các chứng gh?l??h?b? các chứng hư thũng ?đầu mắt, phàm các bệnh sốt ?tr?em mà theo loại chứng dương đều chữa được rất tài, nên bảo rằng?làm mạnh ch?thủy đ?ch?bớt dương quang?là th?/p>

4. Công năng bài Luc v?

Bài Lục v?chuyên b?thận thủy, bài bát v?đã b?thận thủy lại b?c?tướng hỏa, người tr?thủy suy hỏa vượng nên dùng Lục v? người già thủy hỏa đều suy kém nên dùng Bát v? Huống chi tuổi già, chân thủy ?thận đã hư, tà hỏa nhân đó lấn vào mà làm hư nhiệt, tiêu khát, tiểu tiện không rốn được lên lịch bí đái, không có Qu?ph?đ?ôn tán liệu có được không. Người ta s?nóng nhưng không biết th?hỏa b?ấy là nguyên khí chân dương. Nguyên khí của chân dương khi đã hồi phục được thì hư hỏa tà âm ?phải tiêu tr?đi, thật là thuốc thánh đ?chữa chứng thủy tràn lên thành đờm, phương thần đ?chữa chứng huyết hư phát nóng, duy tư dưỡng phần âm mà hỏa t?nhiên xuống, ch?bất tất phải giáng hỏa. Như v?thục địa tính ấm, đơn bì tính mát, Sơn dược tính săn chắc, Bạch linh tính thẩm thấu, Sơn thù tính thu, Trạch t?tính t?bài thuốc đã b?thận lại kiêm c?b?t? Sách   ?B?ích t?v?đ?bồi b?cho m?của vạn vật: thu tinh khí b?hư hao lại, nuôi khí tư dưỡng thận, ch?hỏa lợi thủy, khiến cho b?máy thông lợi mà t?th?khỏe chắc, thật là có b?có t?đ?thành công bình b? rõ là phương thuốc hay xưa nay không thay được?/p>

5.Ý nghĩa BT

Đó là phương thuốc thuần âm, v?trọng mà nhuận h? Thuần âm là khí của thận, v?trong là chất của thận, nhuận h?là tính của thận, không dùng bài này thì không th?khiến cho thủy v?đúng nguyên ch?của nó. Trong đó ch?có thục địa là đầu v?của tạng này còn 5 v?kia dùng đ?giúp sức. Sơn dược là thuốc âm kim. Qu?cấn biến trong qu?khảm, rắn đọng mà sinh kim cho nên vào th?thái âm làm vinh nhuận da d? thủy phát t?nguồn cao cho nên khơi thủy phải khơi t?núi, v?sơn dược làm cho thái âm th?bền chắc đ?làm nguồn của thận thủy, thủy th?hợp thành mộc khí thẳng xuống dưới rốn, như vậy Sơn thù là thuốc âm mộc, can thận đều ?dưới mượn chất chua chat đ?thu liễm s?an tràn, thủy hỏa lên xuống tất phải do kim mộc làm đường lối cho nên cùng với sơn dược làm ch?đi xuống bên t?bên hữu đ?gi?khởi thấm ra, 2 v?ấy không tách rời nhau

Đơn bì là thuốc của Th?túc quyết âm, thiếu âm đưa được tâm hỏa xuống bàng quang, thủy hỏa sánh đôi, t?tâm b?thận; lại có thêm v?phục linh thẩm thấp đ?đưa dương xuống, Trạch t?mặn tiết đ?đưa âm xuống, nào khơi nào tháo, làm cho nước không ch?nào không chảy vào b? Ấy là ý nghĩa mầu nhiệm v?ch?phương này. Một thuyết nói: ?Trạch T?t?thủy ?bàng quang mà tai mắt được sáng suốt, sáu kinh đều chữa c?mà chuyên chú công dụng v?can thận, không thiên lệch v?hàn táo mà b?được âm, thêm được huyết? Nếu uống được luôn thì công hiệu khó mà k?cho hết – làm tai t? sáng mắt, ý nói thấm lợi được thấp nhiệt ?h?tiêu, thấp nhiệt đã hết thì khí trong trẻo đưa dược lên trên cho nên nuôi được 5 tạng, mạnh được âm khí, b?hư tổn khỏi choáng váng đầu có công năng làm cho t?tai sáng mắt, vì vậy c?phương thường dùng. Người đời nay thường hay ng?bài này làm cho lòa mắt. Vì uống sai liều lượng, thận thủy lợi quá mà lòa mắt, nếu theo c?phương phối hợp nhiều ít rất đúng, không th?thêm bớt được.

6.Gia giảm bài lục v?/b>

Thận khí hoàn là bài thuốc b?thủy vì cho rằng thục địa là thuốc đại b?tinh huyết nhưng không biết một khi tinh huyết đ?thì chân dương t?nhiên sinh ra, huống chi những v?sơn dược, sơn thù đều làm c?sáp được tinh gi?dược khí; khí là hỏa, hỏa ?trong thủy là chân dương. Bài thuốc này không lạnh không ráo, tính rất bình đạm, rất hay l? có gia giảm cũng ch?nên trong s?vài ba bốn v?mà thôi. Ngày nay người ta c?hay tìm trong bản xem có v?nào b?thì tùy tiện thêm vào [ không biết rằng] v?đó có b?nhưng không có t?[ s?lượng] v?khách nhiều hơn v?ch? thành ra sức thuốc không tập trung, làm cho công dụng bài lục v?b?giảm sút,[ có khi đến mức] không có tác dụng gì nữa. Dùng bài này người đời thường phạm 4 lỗi; không phải là th?thục của đất hoài khánh thì sức thuốc kém, không được 9 lần chưng, 9 lần phơi thì không chín; ng?tính nê tr?của thục mà giảm lượng đi làm v?đứng đầu b?kém yếu, cho trach t?ch?có tính t?mà giảm đi làm cho chức năng của v?“sứ?kém đi.

–  Hình th?gầy đen khô khốc thì bội Thục địa, kh?Trạch t? nếu tiểu tiện không thông lợi thì gia Mạch môn, Ngũ v? nhất thiết cần dùng Trạch t? Đấy không phải là thủy không lợi mà thực là tinh t?hao kiệt.

–  Có chứng sốt âm (sốt v?chiều hoặc v?đêm hoặc c?ngày đêm nóng hầm hập luôn) thì bội Đơn bì; can hỏa thịnh quá gia Bạch thược (dùng sống), nếu thấy hỏa cháy bốc d?dội thì gia Tri bá (dùng nước tiểu tr?em tẩm sao khô); nếu can khí thịnh, can huyết hư, tính nóng vội hay cáu gắt thì giảm Sơn thù, bội đơn bì, gia Bạch thược, Sài h?/p>

– T?hư kém ăn thì bội Bạch linh, Sơn dược kh?Đơn bì

– Huyết hư âm suy bội Thục địa, Sơn thù, gia Lộc nhung

-Thận hư đau lưng mỏi gối thì gia Đ?trọng, Ngưa tất

– Tinh họat, nhức đầu chóng mặt, tối mắt thì bội thục địa, sơn thù, tinh hoạt quá thì gia phá c?ch?/p>

– Tiểu tiện hoặc nhiều hoặc ít, hoặc đ?hoặc trắng thì bội Phục linh, nếu tiểu tiện nh?giọt thì bội Phục linh, Trạch t?kèm  thấp nhiệt thì gia chi t? mộc thông,tiểu tiện đi luôn thì kh?Trạch t?gia Ích chí( sao muối 3 lạng) cay nóng đ?sáp tinh gi?vững khí

–  Tâm hỏa thịnh và có ?nhiệt bội đơn bì, gia Mộc thông

–  T?v?hư yếu, da d?khô sáp bội Sơn dược

–  Đàn bà huyết khô kinh b? gia Quy, Thược, Nhục qu? Tiểu tiện hoặc đ?hoặc trắng nhiều , ít bội Phục linh

–  Các chứng huyết thuộc đại hư của đàn bà cũng nên dùng bài này. Có hư nhiệt thì bội Đơn bì, khô kiệt kh?Trạch t? bội Thục địa, ăn ít thì kh?Mẫu đơn bì hàn tr?thì gia Quan qu? đau nhói thì gia Thanh bì, Nhục qu? sữa không thông thì bội Thục địa gia Mộc thông, kh?Trạch t? Trạch t?đã thấm lợi lại tổn thương phần âm mà sữa tức là huyết)

– Các chứng sốt ?tr?em, bệnh mới mắc hay hư đã lâu, không bệnh nào là không dùng được, thực là thánh dược đối với nhi khoa, nếu hoặc nóng quá thì bội Đơn bì, nóng cực đ?thì gia Tri bá, nóng và khát thì gia Mạch môn, Ngũ v? bội Thục địa

–  Bụng hư trướng thì Thục địa sao khô, bội Linh, Trạch, gia Ngũ v?/p>

–  Nóng mà mửa thì gia Ngũ v? Ngưu tất

–  T?hư đi t?và kiết l?kéo dài thì gia Th?ty, phá c?/p>

–  Ỉa mửa do nhiệt gia Ngũ v?/p>

–  Nóng rét gia Sài h? Bạch thược

–  Động kinh phát sốt gia Long đởm thảo, Tần giao, Sài h? Bạch thược, Mộc hương

–  Can nhiệt bội Đơn, Thục

–  Đau bụng đi lỏng bội Linh, Trạch, b?lâu ngày gia Phá c?ch?/p>

–  Cam mắt gia Sài h? Bạch thược, Bạch tật lê, Cúc hoa

–  Cam nhiệt bụng to, bắp thịt róc thì Thục địa sao khô, bội Phục linh, Trạch t? gia Xa tiền, Ngưu tất

–  Nóng biến chứng gia Thăng ma

–  Các chứng tiên thiên bất túc như chậm biết đi, chậm mọc răng, chậm mọc tóc, chậm biết nói, thóp h? nghẽo c? gù lưng, dô ngực đều nên gia Lộc nhung, Lộc giác giao, nặng lắm thì gia T?Hà sa

 7.Cách dùng thang tống ( giống bài bát v?

– Dùng nước muối nhạt làm thang tống là vì muối nhuận xuống làm mềm chất rắn, có hư hỏa thì dẫn xuống

– Dùng nước cơm sôi làm thang tống vì nó là chân v?điềm đạm của t? rất chóng sinh ra tinh, có ý nhân b?thận mà b?tới c?t?/p>

– Dùng nước lã đun sôi làm thang tống vì nó không nhanh không chậm, không nóng không ráo

– Dùng rượu nóng làm thang vì nó dẫn sức thuốc đi rất nhanh, mùa đông có th?ngăn được hàn tà t?bên ngoài

– Dùng bài B?trung làm thang tất vì có chứng nguyên khí hãm xuống, đã muốn b?nguồn gốc lại s?thuốc chạy xuống thái quá, trên hư dưới thực nên phải đưa trung khí lên đ?nguyên khí ?tam tiêu còn mãi

– Dùng bài Lý trung làm thang tất vì t?v?trầm hàn nên trước phải điều lý trung châu rồi mới thông xuống được

– Dùng bài Sinh mạch làm thang là vì kim sinh thủy làm cho m?con nuôi nhau, khí của ph?dồn xuống thận mà làm v?khí lại dẫn được xuống 2 tạng kim và thủy đ?sinh âm

– Dùng bài Quy t?làm thang là muốn cho tiên thiên thủy hỏa, hậu thiên khí huyết đều được tư nhuận

– Dùng Nhân sâm trần m?làm thang đ?cho dẫn xuống t?thận mà sinh dương khí.

8 S?cấm k?của bài Lục v?/b>

Phàm hỏa hư, t?v?yếu d?đi ỉa chảy thì không nên dùng nhiều.

– Người chân âm thịnh, béo trắng, thấy có chứng sốt nóng đấy là th?hư không th?tàng được dương thì cấm dùng.

– Chứng vong dương tuy thấy nóng d? ấy là hỏa bốc ra ngoài, nguyên khí thoát thì cấm dùng.

–  Đờm ?t?ph?bít lấp, hoặc đến nỗi phát suyễn nghịch thì cấm dùng.

– Vì thủy thịnh mà phát thũng trướng, tuy có Linh, T?cũng cấm dùng.

]]>
//kodonso.net/luc-vi-hoan-bat-vi-hoan-hai-bai-thuoc-chinh-de-dieu-tri-thuy-hoa-tien-thien.html/feed 0
Sách hay YHCT – Lê Hữu Trác //kodonso.net/bo-sach-hai-thuong-y-tong-tam-linh.html //kodonso.net/bo-sach-hai-thuong-y-tong-tam-linh.html#respond Thu, 28 Nov 2013 08:35:25 +0000 //kodonso.net/?p=1406 B?Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh gồm 66 quyển, được Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác biên soạn trong 40 năm. Đây là b?bách khoa thư v?y học của Việt Nam vào th?k?XVIII. Ngoài giá tr?khoa học, b?y điển này còn có giá tr?văn học đáng k? Y huấn cách ngôn của ông là 9 câu cách ngôn v?y đức, th?hiện tấm lòng cao c?của một thầy thuốc. Y dương án Y âm án là hai tập bệnh án, nhưng đồng thời chúng đã toát lên những sinh hoạt của xã hội Việt Nam th?k?XVIII. Bên cạnh đó, tập bút ký Thượng Kinh Ký S?/i> đã mô t?hiện thực đời sống tại kinh đô thời bấy gi?

Do điều kiện nên chúng tôi ch?sưu tập được một s?quyển sau :

QUYỂN 1: NỘI KINH YẾU CH?

QUYỂN 2. Y GIA QUAN MIỆN.

QUYỂN 3: Y HẢI CẦU NGUYÊN

QUYỂN 4 : HUYỀN TẪN PHÁT VI.

QUYỂN 5 : KHÔN HÓA THÁI CHÂN.

QUYỂN 6 : Y PHƯƠNG HẢI HỘI.
hai thuong y tong tam linh

Các sách trên ?dạng file .prc, dùng phần mềm Mobipocket Reader Desktop đ?đọc.

Link tải phần mềm tại đây:

//www.download.com.vn/Download/DownloadUrl?softwareid=7490&url=%2Fdata%2Fsoft%2F2013%2F10%2F09%2Fmobireadersetup.msi

]]>
//kodonso.net/bo-sach-hai-thuong-y-tong-tam-linh.html/feed 0