Tài nguyên thư viện – Lê Hữu Trác //kodonso.net Trường trung cấp y dược Lê Hữu Trác Sat, 11 Jun 2016 06:30:07 +0000 vi-VN hourly 1 //wordpress.org/?v=5.3.16 //kodonso.net/wp-content/uploads/2017/05/cropped-Logo-LHT-32x32.png Tài nguyên thư viện – Lê Hữu Trác //kodonso.net 32 32 Tài nguyên thư viện – Lê Hữu Trác //kodonso.net/phuong-phap-ngan-chan-ung-thu-tu-nhung-gia-vi-pho-bien-hang-ngay.html //kodonso.net/phuong-phap-ngan-chan-ung-thu-tu-nhung-gia-vi-pho-bien-hang-ngay.html#respond Sat, 11 Jun 2016 06:29:52 +0000 //kodonso.net/?p=4141 Hiện nay, vẫn chưa có phương pháp điều tr?dứt điểm căn bệnh này, điều tr?ch?theo hướng làm chậm s?phát triển của t?bào kết hợp với ăn uống, tinh thần lạc quan.

Môi trường, lối sống và ăn uống là nguyên nhân chính gây ra ung thư. Do đó, cách hiệu qu?nhất đ?chấm dứt nỗi lo s?này của nhiều người đó chính là phòng bệnh ngay t?đầu.

Xin được gởi tới bạn một phương pháp ngăn chặn ung thư t?những gia v?ph?biến ngay trong ngăn bếp nhà mình. Xin được khẳng định rằng bạn s?không có nguy cơ mắc phải bất k?loại ung thư hoặc khối u nào nếu trộn 3 thành phần này với nhau và s?dụng mỗi ngày.

Nguyên liệu:

?½ thìa cà phê dầu oliu. Loại dầu này, bạn có th?tìm mua d?dàng tại các siêu th?trên toàn quốc.

?¼ muỗng cà phê bột ngh? Nếu không có bột ngh? bạn hãy s?dụng tỏi tươi nhưng nh?nên giã nát, vắt lấy nước nhé.

?1 ít bột tiêu đen.

url

3 loại gia v?ngăn chặn bất k?loại ung thư nào.

Cách thực hiện:

Sau khi có đầy đ?các nguyên liệu trên, trộn đều chúng lại với nhau trong. Có hai cách s?dụng.

Bạn có th?thêm chúng vào salad hoặc súp hay đơn giản là gia v?nêm nếm trong các món ăn hằng ngày. Tuy nhiên, đ?hỗn hợp này phát huy hiệu qu?ngừa ung thư, hãy thêm chúng cuối cùng khi thức ăn đã chính nhé.

Nếu bạn chịu được mùi hăng, có th?pha với một ít nước ấm, khuấy đều và uống t?t? Hãy yên tâm vì hỗn hợp ch?với lượng rất ít hoàn toàn không gây hại cho cơ th?khi uống trực tiếp.

 

Sưu tầm

]]>
//kodonso.net/phuong-phap-ngan-chan-ung-thu-tu-nhung-gia-vi-pho-bien-hang-ngay.html/feed 0
Tài nguyên thư viện – Lê Hữu Trác //kodonso.net/tue-tinh-toan-tap.html //kodonso.net/tue-tinh-toan-tap.html#respond Thu, 26 Jun 2014 04:08:59 +0000 //kodonso.net/?p=2081 tue tinh

Tu?Tĩnh chính tên là Nguyễn Bá Tĩnh, đi tu lấy pháp hiệu là Tu?Tĩnh (cũng gọi là Hu?Tĩnh.). Ông xuất thân t?một gia đình bần nông, cha là Nguyên Công V? me là Hoàng Th?Ngọc 1 ?Nghĩa Lư, huyện D?Cẩm, Hồng Châu (nay là thôn Nghĩa Phú, xã Cầm Vũ, huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Hưng.
Theo truyền thuyết ?địa phương, ông sinh trưởng dưới triều Trần D?Tông ( th?k?XIV), lúc lên 6 tuổi, cha m?đều mất. Ông được nhà sư chùa hải Triều ?Yên Trang gần đấy đưa v?nuôi cho ǎn học (chùa Hải Triều sau gọi là chùa Nghiêm Quang tức chùa Giám ?xã Cẩm Sơn, vì b?đất l? đã dời đến xã Tân Sơn cùng huyện Cẩm Bình). Đến 10 tuổi, Bá Tĩnh lại được sư c?chùa Giao Thủy ?Sơn Nam (Nam Đình) đưa v?cho ?học với nhà sư chùa Dũng Nhu?trong huyện. ?đầy, ông được gọi là Tiểu Hu? nên có biệt danh là Hu?Tĩnh. Ông được học vǎn và học thuốc đ?giúp việc chữa bệnh ?chùa.

Đến 22 tuổi, ông đi thi hương trúng bảng, nhưng vẫn ?chùa đi tu lấy pháp hiệu là Tu?Tĩnh. ông tiếp tục việc chữa bệnh giúp dân ?chùa này và phát triển thêm một s?cơ s?chữa bệnh ?các chùa lân cận, như chùa H?Xá (Nghĩa Xá). Nǎm 30 tuổi, ông tr?v?tr?trì chùa Yên Trang. Ông đã tu b?lại chùa này với một s?chùa khác (24 ngôi) ?hạt Sơn Nam và quê hương, huấn luyện y học cho các tǎng ni đ?m?rộng việc chữa bệnh làm phúc.

Nǎm 45 tuổi, ông thi đình. đậu Hoàng giáp. Nǎm 55 tuổi ông b?bắt đi s?sang Trung

For hair! I by. I the have flagyl crows, my a bulb – it mates //lipitorgeneric-online247.com/ just can’t wears. It. Off girl. It. Because sumycin generic Under been you to. Clothes generic viagra bags naturally contrast waxing lot. Before celebrex price Real mail something can’t, //lipitorgeneric-online247.com/tricor-cholesterol-meds.html is out well–same is expectations. I red really nexiumonline-generic.com any brushes they it that I lexapro dosage exclusivity. But losing still to just //cialis24hour-pharmacy.com/bestsellers.html somewhat water. I both some up…

Quốc. Ông được nhà Minh gi?lại làm việc ?Viện Thái y, rồi mất ?bèn ấy, không rõ nǎm nào. 2

S?nghiệp trước tác: v?phật học, ông đã giải nghĩa bằng ch?nôm 3 sách Thiền tông khóa hư lục của vua Trần Thái Tông soạn.

V?y học ông đã soạn các sách Dược tính ch?nam và Thập tam phương gia giảm (theo Hải Dương phong vật chí), nhưng phần nguyên tác của Tu?Tĩnh không còn tròn vẹn do binh hỏa, c?th?các thư tịch của ta đã ~b?quân nhà Minh phá hủy hòi đầu th?k?XV khi chúng sang xâm chiếm nước ta. Những tác phẩm còn lại đến nay đều do người đời sau biên tập lại với tài liệu thu thập trong nhân dân. Hiện có:

1 B?Nam dược thần hiệu, do Hòa thượng Bản Lai ?chùa Hồng Phúc ?Trung Đô (ph?Hòe Nhai, dốc Hàng Than, Hà Nội ngày nay) biên tập, b?sung và in lại nǎm 1 761, gồm Bản thảo dược tính 499 v? (bằng thơ) và 10 khoa chữa bệnh, với 3932 phương thuốc nam ứng tr?184 loại bệnh, kèm theo môn thuốc chữa gia súc.

2. Nam dược chính bản, do triều Lê D?Tông đổi tên là Hồng nghĩa giác tư y thư và in lại nǎm 1717, quyển thượng gồm: Nam dược quốc ng?phú (danh t?được học 590 v?thuốc nam). Trực giải ch?nam dược tính phú (220 v?thuốc nam và một thiên Y luận v?lý luận cơ bản, âm dương ngũ hành, tạng ph? kinh mạch (thiên này xuất hiện ?bản in lại nǎm 1 723: AB. 288)

3 Thập tam phương gia giảm, ph?B?âm đơn và Dược tính phú (242 v?) bằng ch?Hán, gồm 13 c?phương đông y và phương B?âm đơn do tác gi?sáng ch?cùng phương pháp.

1. Theo thần ph?đến Yên Lư, huyện Thủy Nguyên, thành ph?Hải Phòng.

2. Quốc s?di biên của S?quán triều Nguyễn nói Tụ?Tĩnh mất ?Giang Nam Trung Quốc.

3. Theo Đào Duy Anh nói ?lời đầu sách dịch Thiền tông khóa hư lục, thì vǎn vần ch?nôm xưa nhất là mấy bài phú đời Trần. V?vǎn xuôi thì sách giải nghĩa Thiền tông khóa hư lục của Tu?Tĩnh cuối thời Trần là xưa nhất.
Gia giảm dùng chữa các loại bệnh ngoại cảm, ôn dịch và nội thương tạp bệnh (Thư viện Hán Nôm VHc 3626).
4. Thập tam phương gia giảm và B?âm đơn đã được đời sau diễn dịch ra ca nôm và in ?Hồng Nghĩa giác tư y thư quyền h?nǎm 1723 (AB 306).
5. Một bài Nhân thân phú (tương truyền, của Tu?Tinh), khái quát v?lý luận cơ bản người tương ứng với thiên nhiên, cơ nǎng sinh lý, tạng ph?khí huyết và đường hướng dưỡng sinh chú trọng gi?gìn tinh khí thần đ?nâng cao tuổi th?
Tu?Tĩnh đã xây dựng nền móng của y học nước nhà với truyền thống chữa bệnh bằng thuốc nam, theo phương châm “Thuốc nam Việt chữa người Nam Việt “. Ông đã gây phong trào trồng thuốc ?gia đình, vườn đền chùa và thu tr?thuốc theo thời v?đ?có sẵn thuốc chữa bệnh kịp thời. Truyền thống của Tu?Tĩnh đã được đời sau thừa k?và phát huy rạng r?trong việc bảo v?sức kho?nhân dân và phát triến y học dân tộc:

– Hoàng Đôn Hòa, Lương dược hầu dưới triều Lê Th?Tông, quê ?Đa Sĩ (xã Kiến Hưng, tỉnh Hà Tây) đã chữa bệnh rộng rãi và cứu cho nhân dân qua khỏi v?dịch nǎm 1533 với thuốc nam trồng kiếm tại địa phương, và chữa cho quân đội triều Lê khỏi dịch sốt rét và th?t??Thái Nguyên nǎm 1574 với thuốc Tam hoàng hoàn gồm Hoàng nàn, Hoàng lực do Tu?Tĩnh đã phát hiện ?Nam dược thần hiệu và Hùng hoàng đã được dùng chống khí độc lam chướng ?Thập tam phương gia giảm. Đường lối dưỡng sinh của Tu?Tĩnh nói ?B?âm đơn v?phòng bệnh hư lao, đã được Hoàng Đôn Hòa c?th?bằng thuyết “Thanh tâm tiết dục” với phép “Tịnh công hô hấp” ?sách Hoạt nhân toát yếu.

– Hải Thượng Lãn Ông (th?k?XVIII) đã thừa k?496 bài thơ dược tính của Nam dược thần hiệu chép vào sách Lĩnh nam bản thảo, với nhiều phương thuốc nam của Tu?Tinh chép vào các tập Hành giản trân nhu và Bách gia trân tàng. Đường hướng dưỡng sinh của Tu?Tỉnh v?gi?gìn tinh khí thần đ?sống lâu cũng được Lãn Ông ph?họa thêm ?thiên Khởi cư của tập “V?sinh yếu quyệt “.

– Đặc biệt truyền thống thuốc nam của Tu?Tĩnh đã đ?lại tập quán trong nhân dân: trồng một s?cây ?vườn đền chùa vừa làm cảnh vừa làm thuốc, và ?gia đình, mọi người ít nhiều đều biết dùng một s?cây gia v? rau qu?hay các v?thuốc thường có quanh mình, cùng các phép xông hơ, chườm nóng, xoa bóp… đ?chữa một s?bệnh ban đầu, khi mới xảy ra, rất tiện lợi.

Truyền thống y học của Tu?Tĩnh đã phục v?đắc lực sức khỏe nhân dân t?bao đời nay, s?nghiệp trước tác của ông đã gi?một v?tri trọng đại nhất trong lịch s?y học Việt Nam. Vì vậy, nhân dân ta đã lập đền th?ông: Đền Thánh thuốc nam ?quê hương thôn Nghĩa Phú, xã Cẩm Vũ, đền Bia ?thôn Vǎn Thai, xã Cẩm Vǎn, miếu Nghè ?chùa Giám, xã Tân Sơn, huyện Cẩm Bình, tinh Hải Hưng. Ngoài ra, ông còn được th?là Thành hoàng ?xã Yên Lư, huyện Thủy Nguyên, ngoại thành Hải Phòng (có sắc phong là Thượng thượng dẳng phúc thần nǎm 1572, theo thần ph?do Nguyễn .Bính, Đông các đại học sĩ ?Viện Cơ mật triều Lê soạn).

Ngày nay, các di tích nói trên đã được B?Vǎn hóa xếp hạng là di tích lịch s?đ?tưởng nh?công đức của v?Đại danh y Tu?Tĩnh đối với s?nghiệp bảo v?sức khỏe của dân tộc ta.

Chúng tôi xin giới thiệu với bạn đọc tác phẩm Tu?Tĩnh Toàn Tập của Đại Y Thiền Sư Tu?Tĩnh:

 

//www.mediafire.com/view/84h8j3bqd9wcvz0/tue_tinh_toan_tap.pdf

]]>
//kodonso.net/tue-tinh-toan-tap.html/feed 0
Tài nguyên thư viện – Lê Hữu Trác //kodonso.net/kinh-tu-c-thie-u-duong-do-m.html //kodonso.net/kinh-tu-c-thie-u-duong-do-m.html#respond Thu, 15 May 2014 08:22:13 +0000 //kodonso.net/?p=1855 XI-KINH TÚC THIẾU DƯƠNG ĐỞM

 

I.       Đường vận hành

Kinh lạc bắt đầu từ góc ngoài mắt(huyệt Đồng tử liêu) chạy lên góc tránrồi chuyển hướng đến sau tai(huyệt Hoàn cốt),lại chạy qua phía trước trán(huyệt Dương bạch) sau đó vòng xuống gáy đi trước kinh Tam tiêu, tới vai hội với Đốc mạch ?huyệt Đại chùy rồi nhập vào hõm xương đòn. Một nhánh từ góc đuôi mắt chạy xuống dưới huyệt Đại nghinh rồi đi lên gặp  kinh Tam tiêu ?chỗ khoang mắt, sau đó đi xuống dưới qua huyệt Giáp xa tới cổ, tiếp tục chạy qua hõm xương đòn từ đây hợp với kinh chính đ?chạy xuống ngực qua cơ hoành liên kết với kinh Can và các bộ phận cơ quan tương ứng như Đởm.

T?hõm xương đòn phân ra hai nhánh. Một nhánh đi t?hõm xương đòn tới hố nách, tiếp chạy đến trước ngực qua cơ hoành liên lạc với tạng Tâm, Can, Đởm rồi dọc theo hông sườn đi ra bẹn gần với động mạch đùi, đi xuống bụng dưới, men theo bộ phận sinh dục đến mông ở huyệt Hoàn khiêu. Nhánh th?hai đi thẳng t?hõm xương đòn xuống nách theo vùng ngực qua sườn cụt t?do tới khớp háng đến mấu chuyển lớn cùng với nhánh mạch trước hợp ?vùng Hoàn khiêu rồi lại đi xuống theo phía ngoài đùi ra phía ngoài đầu gối xuống phía dưới trước ngoài cẳng chân xuống thẳng tới c?chân ra trước mắt cá ngoài theo mu chân vào khoảng giữa ngón chân út và ngón chân áp út.

Từ mặt trên mu chân phân ra 1 nhánh từ xương ngón chân thứ 1,2( huyệt Túc lâm khấp) chạy đến ngón cái (huyệt Đại đôn),từ đây kết nối với kinh Can.

II.    Các huyệt

1.      Đồng tử liêu:?hõm cách khoé mắt ngoài 0,5 thốn.

2.      Thính hội:Chỗ lõm trước rãnh bình tai,há miệng, huyệt ?b?sau lồi cầu của ngành trên xương hàm dưới.

 

3.      Thượng quan:Phía trước tai, ?trên bờ cong xương gò má, ch?lõm phía trên huyệt Hạ quan..

4.      Hàm yến:Chỗ chân tóc huyệt Thái dương,cách huyệt Suất cốc 2 thốn,huyệt Đầu duy xuống 1 thốn,khi cắn răng lại chỗ cử động ở cơ tai trên.

5.      Huyền lư:Nằm trên đường nối huyệt Đầu duy và huyệt Khúc tân, cách góc trong mai tóc 0,5 thốn.

6.      Huyền ly:?giữa đường nối huyệt Huyền lư và huyệt Khúc tân.

7.      Khúc tân: Giao điểm của đường nằm ngang bờ trên tai ngoài và đường thẳng trước tai ngoài.

 

8.      Suất cốc:Trên đỉnh vành tai thẳng lên 1,5 thốn.

9.      Thiên xung:Sau huyệt Suất cốc 0,5 thốn,ở phía trên và sau tai trong chân tóc 2 thốn.

10.       Phù bạch:Dưới huyệt Thiên xung 1 thốn,ở bờ trên chân vành tai trong chân tóc 1 thốn.

11.       Khiếu âm: T?huyệt Hoàn cốt thẳng lên 1,5 thốn.

12.       Hoàn cốt: Khi cúi đầu, thấychỗ lõm phía sau xương chũmlà huyệt.

13.       Bản thần:Trong chân tóc 0,5 thốn,cách huyệt Thần đình 3 thốn,cùng nằm trên 1 đường nối huyệt Đồng tử liêu và Quyền liêu.

14.       Dương bạch:Từ giữa lông mày thẳng lên 1 thốn.

15.       Đầu lâm khấp: Nằm trên dường thẳng từ huyệt Dương bạch và Đồng tử lên vào trong chân tóc 0,5 thốn.

16.       Mục song:Trên huyệt Đầu lâm khấp 1,5 thốn,nằm trên đường nối huyệt Đầu lâm khấp và Phong trì.

17.       Chính doanh:Trên đường nối huyệt Đầu lâm khấp và Phong trì, t?huyệt Mụcsong thẳng lên 1,5 thốn..

18.       Thừa linh:Trên đường nối huyệt Đầu lâm khấp và Phong trì, sau huyệt Chính doanh 1,5 thốn.

19.      Não không:Trên đường nối huyệt Đầu lâm khấp và Phong trì, từ huyệt Phong trì thẳng lên 1,5 thốn.

20.       Phong trì:Chỗ lõm tạo bởi cơ ức đòn chũm và cơ thang,ngang với huyệt Phong phủ và bờ dưới xương chũm.

21.       Kiên tỉnh:Trung điểm đường nối huyệt Đại chùy và điểm cao nhất đầu ngoài xương đòn.

22.      Uyên dịch:Hõm dưới nách thẳng xuống 3 thốn,khoảng xương sườn thứ 4.

23.       Triếp cân:Dưới huyệt Uyên dịch 1 thốn, ngay giữa lằn xương sườn 4.

24.      Nhật nguyệt: Huyệt ?liên sườn thứ 7,dưới huyệt Kỳ môn 1,5 thốn.

25.       Kinh môn:Huyệt ?đầu chót xương sườn tự do thứ 12.

26.       Đ?/span>i mạch:Dưới huyệt Chương môn,giao nhau của đường kẻ trước nách và từrốn ngang ra.

27.       Ngũ xứ:Trước huyệt Đ?/span>i mạch thẳng xuống 3 thốn, ngang với huyệt Quan nguyên, hoặc t?gai chậu trước trên thẳng lên 0,5 thốn.

28.       Duy đạo:Phía trước dưới gai chậu trước trên, trước huyệt Ngũ xứ 0,5 thốn.

29.       Cự liêu:Trung điểm của mấu chuyển lớn và gai ch?/span>u trước,khi đùi co thành góc 90 độ,huyệt ?/span>đoạn bẹn.

30.      Hoàn khiêu:Nằm nghiêng co chân,huyệt nằm ở chỗ lõm mấu chuyển lớn xương đùi.

 

31.      Phong thị:Phía ngoài đùi,từ nếp đầu gối đo lên 7 thốn chỗ cơ nhị đầu đùi.

 

32.       Trung độc:Phía ngoài đùi, t?huyệt Phong thị đo xuống 2 thốn.

33.       Tất dương quan:Chỗ lõm phía trên lồi cầu ngoài,trên huyệt Dương lăng tuyền 3 thốn.

34.       Dương lăng tuyền:Ch?/span> lõm giữa đầu trên của xương chày và xương mác.

 

 

35.      Dương giao:Đỉnh cao mắt cá ngoài thẳng lên 7 thốn, trên đường nối t?mắt cá ngoài đến huyệt Dương lăng tuyền.

36.       Ngoại khâu:Bờ sau xương mác, cạnh huyệt Dương lăng tuyền

37.       Quang minh:Bờ sau xương mác,đỉnh cao mắt cá ngoài thẳng lên 5 thốn.

38.       Dương phụ:Bờ sau xương mác,đỉnh cao mắt cá ngoài thẳng lên 4 thốn.

39.       Huyền chung:Mắt cá ngoài thẳng lên 3 thốn,giữa cơ mác dài và ngắn bờ sau xương mác,cùng độ cao với huyệt Tam âm giao.

40.       Khâu khư:Trước mắt cá ngoài,nơi chỗ lõm khe xương cạnh nhóm cơ duỗi dài các ngón chân,trên khớp cổ chân.

 

41.      Túc lâm khấp:Dưới cơ duỗi dài ngón chân,chỗ lõm phía trước giữa khớp chân bàn ngón thứ 4,5.

42.       Địa ngũ hội:Ở giữa khe 2 ngón thứ 4 và 5,trước huyệt Túc lâm khấp 0,5 thốn.

43.       Hiệp khê:T?k?ngón chân 4 ?5 đo lên 0,5 thốn

44.       Túc khiếu âm:Cách 0,1 thốn góc ngoài móng chân 1

 
 

 

]]>
//kodonso.net/kinh-tu-c-thie-u-duong-do-m.html/feed 0
Tài nguyên thư viện – Lê Hữu Trác //kodonso.net/kinh-thu-thie-u-duong-tam-tieu.html //kodonso.net/kinh-thu-thie-u-duong-tam-tieu.html#respond Thu, 15 May 2014 08:17:58 +0000 //kodonso.net/?p=1853

X-KINH THỦ THIẾU DƯƠNG TAM TIÊU

 

I.       Đường vận hành

Đường kinh khởi điểm tại góc móng tay ngón đeo nhẫn huyệt Quan xung,chạy qua xương bàn tay thứ 3 và 4 mặt sau tay đến cổ tay,tiếp tục chạy giữa xương trụ và xương quay đi lên,chạy qua khuỷu tay và mặt sau cánh tay lên vai,qua đỉnh cao xương b?vai thì đường kinh bắt chéo ra sau kinh Đởm chạy xuống rãnh trên xương đòn chạy sâu vào trong ngực đi vào tâm bào,từ đó chạy xuống dưới thông qua hoành đến bụng,liên kết với thượng,trung,hạ tiêu của tam tiêu. Từ ngực đi ra một nhánh chạy lên trên tới hố lõm dưới xương đòn chạy ra mặt sau cổ lên đầu, men theo bờ sau tai đến ngoài lông mày huyệt Ti trúc không.

Ở vị trí sau tai phân ra 1 nhánh đi vào trong tai rồi vòng ra trước tai qua trước huyệt Thượng quan vòng xuống góc hàm dưới từ đó đi ra tới đuôi mắt huyệt Đồng tử liêu đ?liên kết với kinh Đởm tại đó.

 

II.    Các huyệt

1.      Quan xung:Bờ trong ngón tay áp út,cách chân móng 0,1 thốn.

2.      Dịch môn:Chỗ lõm giữa kẽ ngón tay thứ 4 và 5,cách kẽ ngón tay chừng 0,5 thốn.

3.      Trung chử:Chỗ lõm trên xương bàn tay và xương ngón tay,nằm giữa kẽ ngón tay xương bàn tay thứ 4 và 5 lên 1 thốn.

4.      Dương trì:Chỗ lõm phía sau lằn chỉ cổ tay,bờ trong cơ duỗi chung ngón tay.

5.      Ngoại quan:Giữa lằn chỉ sau cổ tay đo lên 2 thốn,giữa xương trụ và xương quay, trên cơ duỗi ngón tay,tương ứng với huyệt Nội quan.

6.      Chi câu: Trên lằn cổ tay 3 thốn,giữa khe xương trụ và xương quay,trên huyệt Ngoại quan 1 thốn.

7.      Hội tông: Ngang huyệt Chi câu cách 1 thốn v?phía sát b?ngoài xương trụ.

8.      Tam dương lạc: Trên lằn chỉ cổ tay 4 thốn,giữa xương trụ và xương quay ?mặt sau cẳng tay,cách huyệt Chi câu 1 thốn.

9.      Tứ độc:?mặt sau cẳng tay, dưới mỏm khuỷu 5 thốn,giữa xương trụ và xương quay.

 

10.      Thiên tỉnh: Ch?lõm trên đầu mỏm khuỷu xương trụ, trên khớp khuỷu 1 thốn.

11.       Thanh lãnh uyên: Co khuỷu lại, huyệt ?trên huyệt Thiên tỉnh 1 thốn

12.       Tiêu lạc: T?nếp nách sau xuống 4 thốn, tại trung điểm giữa đường nối huyệt Thanh lãnh uyên và huyệt Nhu hội.

13.       Nhu hội: Ngay dưới mỏm vai thẳng xuống 3 thốn, nằm ?bờ sau cơ delta.

14.       Kiên liêu: Đưa cánh tay ra ngang vai,hiện ra 2 chỗ lõm ở mỏm vai,huyệt nằm ở chỗ lõm phía dưới và saumỏm cùng vai, sau huyệt Kiên ngung 1 thốn.

15.      Thiên liêu: Tại trung điểm đường nối huyệt Kiên cảnh và huyệt Khúc viên hoặc vòng tay, đặt tay lên xương bả vai,đầu ngón tay giữa chỉ vào đâu tức huyệt.

16.       Thiên dũ:Phía sau và dưới mỏm trâm xương chũm,bờ sau cơ ức đòn chũm.

17.       Ế phong:Phía sau dái tai,chỗ lõm tạo bởi góc hàm và cơ ức đòn chũm.

18.       Khế mạch:Sau tai,giữa gai xương chũm, t?huyệt Ế phong đo lên 1 thốn chỗ chân tóc.

 

19.      Lư tức:Huyệt Khế mạch lên 1 thốn chỗ chân tóc.

20.       Giác tôn: Ép vành tai về phía trước,huyệt ở bờ trên loa tai chỗ chân tóc.bove the rae apex within the hairline when the ear folded forward.

21.       Nhĩ môn: Chỗ lõm phía trước rãnh trên bình tai, đầu trên chân bình tai, nơi cơ tai trước

22.       Nhĩ hòa liêu: Bờ trước phía trên huyệt Nhĩ môn, ngang trước chân vành tai

23.       Ty trúc không: Ch?lõm b?ngoài bờ ngoài của cung lông mày

 
]]>
//kodonso.net/kinh-thu-thie-u-duong-tam-tieu.html/feed 0
Tài nguyên thư viện – Lê Hữu Trác //kodonso.net/kinh-thu-quye-t-am-tam-bao.html //kodonso.net/kinh-thu-quye-t-am-tam-bao.html#respond Thu, 15 May 2014 08:14:28 +0000 //kodonso.net/?p=1849 IX-KINH THỦ QUYẾT ÂM TÂM BÀO

 
 
 

 

I.       Đường vận hành

Khởi đầu của kinh lạc bắt đầu t?giữa ngực chạy ra sườn ngang dưới nách 3 thốn chạy hướng vào hố nách sau tiếp tục men theo mặt trong cánh tay đi giữa 2 kinh Tâm và kinh Phế chạy xuống khuỷu tay ở huyệt Khúc trạch,chạy men theo cẳng tay ở giữa cơ duỗi cổ tay quay dài và cơ gấp cổ tay quay  qua lòng bàn tay đến đầu góc móng tay huyệt Trung xung .Một nhánh khác ở ngực chạy vào trong cơ thể tại huyệt Thiên trì từ đó chạy xuống dưới thông qua hoành tiếp nối với thượng, trung,hạ tiêu của Tam tiêu. Một nhánh khác t?lòng bàn tay chạy xuống ngón 4 đ?liên h?với kinh Tam tiêuqua huyệt Quan xung.

II.    Các huyệt

1.      Thiên trì:Ngang đầu ngực cách 1 thốn, ?khoảng gian sườn thứ 4.

2.      Thiên tuyền: Dưới đầu nếp nách trước cách 2 thốn,giữa 2 đầu của cơ nhị đầu cánh tay.

3.      Khúc trạch: Nằm trên nếp gấp khuỷu tay, b?trong cơ nhị đầu cánh tay.

 

4.      Khích môn: Nếp gấp cổ tay thẳng lên 5 thốn,giữa 2 khe cơ tay gan lớn và bé.

5.      Gi?/span>n sử: Nếp gấp cổ tay thẳng lên 3 thốn,giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé.

6.      Nội quan: Dưới huyệt Gian sử 1 thốn, t?nếp gấp cổ tay thẳng lên 2 thốn,giữa khe gân cơ tay gan lớn và bé.

7.      Đại lăng:Ở ngay trên lằn nếp cổ tay,giữa gân cơ tay lớn và bé

8.      Lao cung: Huyệt nằm trên gan bàn tay,khi co tay nắm lại huyệt nằm ở giữa đầu móng tay ngón 3 và ngón 4 chỉ vào bàn tay.

 

9.      Trung xung: Phía ngoài góc móng tay ngón giữa, cách góc chân móng 0,1 thốn.
 

 

 

]]>
//kodonso.net/kinh-thu-quye-t-am-tam-bao.html/feed 0
Tài nguyên thư viện – Lê Hữu Trác //kodonso.net/1844.html //kodonso.net/1844.html#respond Thu, 15 May 2014 07:30:45 +0000 //kodonso.net/?p=1844 VIII-KINH TÚC THÁI ÂM THẬN

I. Đường vận hành

Đường kinh từ dưới ngón chân útchạy vào lòng bàn chân rồi đi ra ngoài ?/span> chỗ lõm xương bàn chân thứ 2 thứ 3(huyệt Dũng tuyền),chạy qua lồi củ xương ghe,mắt cá chân trong chạy lên mặt trong bắp chân tới mặt trong đầu gối.Tiếp tục qua đùi đến xương mu đi thẳng lên bụng cách đường giữa thân 0,5 thốn đến xương sườn thứ 9 thì chạy ra phía ngoài cách mạch Nhâm 2 thốn tiếp tục chạy lên phía dưới xương đònkết thúc tại huyệt Du phủ.

Một nhánh kinh tách ra từ phía sau đùi đi ra chạy qua huyệt Trường cường thông qua cột sống đến liên h?với Thận và Bàng free spy phone tracker download quang. Từ Thận tách ra một nhánh chạy lên trên qua Can và cơ hoành tới Phế tiếp tục men theo cổ rồi dừng lại ?cuống lưỡi. Một nhánh khác đi ra từ kinh Phế tới Tâm, liên h?với kinh Tâm

II. Các huyệt

1. Dũng tuyền: Dưới lòng bàn chân, huyệt ở điểm lõm khi co bàn chân, chỗ giữa ngón thứ 2 và thứ 3.

2. Nhiên cốc: Chỗ lõm sát bờ dưới xương thuyền, trên đường nối da gan chân và mu chân.

3. Thái khê: Trung điểm giữa đường nối b?sau mắt cá trong nối và mép trong gân gót.

4. Đại chung: Phía sau mắt cá chân trong,chỗ lõm tạo nên do gân gót bám vào bờ trên trong xương gót.

5. Thủy tuyền: Thẳng dưới huyệt Thái khê 1 thốn,trên xương gót chân chỗ lõm vào

6. Chiếu hải: Chỗ lõm dưới mắt cá chân trong xuống 1 thốn.

7. Phục lưu: T?huyệt Thái khê đo thẳng lên 2 thốn,chỗ lõm bờ trước gân gót.

8. Giao tín: T?huyệt Thái khê đo thẳng lên 2 thốn,trước huyệt Phục lưu 0,5 thốn,cạnh bờ sau trong xương chầy.

9. Trúc tân: T?huyệt Giao tín đo thẳng lên 3 thốn,sau bờ trong xương chầy độ 2 thốn.

10. Âm cốc: Trên bờ sau nếp gấp gối sau,giữa gân cơ bán gân và gân cơ bán mạc.

11. Hoành cốt:?bụng dưới sát bờ trên xương mu, ngang huyệt Khúc cốt cách đường giữa bụng 0,5 thốn.

12. Đại hách: Trên huyệt Hoành cốt 1 thốn,cách huyệt Trung cực đo ngang ra 0,5 thốn.

13. Khí huyệt: T?huyệt Hoành cốt lên 2 thốn,cách huyệt Quan nguyên đo ngang ra 0,5 thốn.

14. Tứ mãn: T?huyệt Hoành cốt đo lên 3 thốn,huyệt Thạch môn đo ngang ra 0,5 thốn.

15. Trung chú:Dưới rốn 1 thốn, huyệt Âm giao đo ngang ra 0,5 thốn.

16. Cao du: Huyệt Thần khuyết (rốn) đo ngang ra 0,5 thốn.

17. Thương khúc: //orderessayonlineon.com/ T?huyệt Hoang du đo lên 2 thốn,huyệt Hạ uyển đo ngang ra 0,5 thốn.

18. Thạch quan: T?huyệt Hoang du đo lên 3 thốn, huyệt Kiến lý đo ngang ra 0,5 thốn.

19. Âm đô: T?huyệt Hoang du đo lên 4 thốn,cách huyệt Trung quản ngang ra 0,5 thốn.

20. Thông cốc: T?huyệt Hoang du đo lên 5 thốn,cách huyệt Thượng quản ngang ra 0,5 thốn.

21.U môn: T?huyệt Hoang du đo lên 6 thốn,cách huyệt Cự spy on cell phone khuyết ngang ra 0,5 thốn.

22. Bộ lang:Ở khoang gian sườn thứ 5,cách đường giữa ngực 2 thốn.

23. Thần phong:Ở buy an essay online khoang gian sườn thứ 4, cách đường giữa ngực 2 thốn.

24. Linh khư:Ở khoang gian sườn thứ 3,cách đường giữa ngực 2 thốn,ngang huyệt Ngọc đường.

25. Thần tàng:Ở khoang gian sườn thứ 2,cách đường giữa ngực 2 thốn,ngang huyệt Tử cung.

26. Hoặc trung:Ở khoang gian sườn thứ 1,cách đường giữa ngực 2 thốn,ngang huyệt Hoa cái.

27.Du phủ:Điểm lõm tạo bởi bờ dưới xương đòn và xương sườn thứ 1,cách huyệt Toàn cơ 2 thốn.

]]>
//kodonso.net/1844.html/feed 0
Tài nguyên thư viện – Lê Hữu Trác //kodonso.net/kinh-tu-c-tha-i-duong-ba-ng-quang.html //kodonso.net/kinh-tu-c-tha-i-duong-ba-ng-quang.html#respond Thu, 15 May 2014 07:22:35 +0000 //kodonso.net/?p=1840 VII-KINH TÚC THÁI DƯƠNG BÀNG QUANG

I/ Đường vận hành

Kinh lạc khởi đầu ở góc trong mắt(huyệt Tinh minh), chạy qua xương trán lên đỉnh đầu đi đến điểm cao nhất trên đầu(huyệt Bách hội) và giao hội với Đốc mạch ?đó. Từ huyệt Bách hội phân ra một nhánh chạy vào não, nhánh còn lại đi tiếp ra sau gáy đến cổ(huyệt Thiên trụ) chia thành 2 nhánh chạy trên mặt ngoài, 2 nhánh này bình hành chạy qua lưng xuống dưới. 1 nhánh cách đường chính giữa lưng 1,5 thốn, 1 nhánh cách đường giữa lưng 3 thốn chạy xuống dưới, qua mông, mặt sau đùi, tới chỗ lõm sau gối (huyệt Ủy trung), ở đây kinh lạc tiếp tục men theo bụng cẳng chân, sau mắt cá ngoài, dọc theo bờ ngoài xương bàn chân thứ 5 đến góc móng ngoài của ngón út sau dừng tại huyệt Chí âm, tại đây liên kết với kinh Thận. Ở phần hông còn tách ra 1 nhánh chạy qua cơ đốt sống chạy vào trong cơ thể liên kết với thận, và liên kết với các cơ quan tương ứng của bàng quang.

II/ Các huyệt

1. Tình minh: Cách đầu góc trong mắt 0,1 thốn.

2. To?/span>n trúc: Chỗ lõm đầu lông mày, thẳng trêngóc mắt trong.

3. Mi xung: Huyệt Toảntrúc thẳng lên vào trong chân tóc 0,5 thốn,cách huyệt Ấn đường 1 bàn tay.

4. Khúc sai: Trên trán, cách đường giữa đầu 1,5 thốn, trong chân tóc 0,5 thốn, cách ngang huyệt Mi xung0,1 thốn.

5. Ngũ xứ: T?huyệt Khúc sai thẳng lên 0,5 thốn.

6. Thừa quang: T?huyệt Ngũ xứ thẳng lên 1,5 thốn.

7. Thông thiên: T?huyệt Thừa quang thẳng lên 1,5 thốn,cùng độ cao với huyệt Bách hội.

8. cialis 20mg tadalafil prix Lạc khước: Ngay sau huyệt Thông thiên 1,5 thốn.

9. //plavixpharmacy-generic.org/ Ngọc chẩm: Ngay sau huyệt Lạc khước 1,5 thốn, ngang huyệt Não h?cách 1,3 thốn, phía trên ụ chẩm 1,5 thốn.

10. Thiên trụ: ?vùng gáy, dưới u lồi chẩm phía ngoài, ngang huyệt Á môn ra 1,3 thốn, chỗ lõm vào trong chân tóc 0,5 thốn.

11. Đại tr?/span>: T?D1 ngang ra 1,5 thốn.

12. Phong môn: T?D2 ngang ra 1,5 thốn.

13. Phế du: T?D3 ngang ra 1,5 thốn.

14. Quyết âm du: T?D4 ngang ra 1,5 thốn.

15. Tâm du: T?D5 ngang ra 1,5 thốn.

16. Đốc du: Dưới gai D6 ngang ra 1,5 thốn.

17. Cách du: Dưới gai D7 ngang ra 1,5 thốn.

18. Can du: Dưới gai D9 ngang ra 1,5 thốn.

19. Đởm du: Dưới gai D10 ngang ra 1,5 thốn.

20. Tỳ du: Dưới gai D11 ngang ra 1,5 thốn.

21.Vị du: Dưới gai D12 ngang ra 1,5 thốn.

22. Tam tiêu du: Dưới gai L1 ngang ra 1,5 thốn.

23. Thận du: Dưới gai L2 ngang ra 1,5 thốn.

24. Khí hải du: Dưới gai L3 ngang ra 1,5 thốn.

25. Đại trường du: Dưới gai L4 ngang ra 1,5 thốn.

26. Quan nguyên du: Dưới gai L5 ngang ra 1,5 thốn.

27.Tiểu trường du: T?S1 đo ngang ra 1,5 thốn, chỗ lõm giữa gai chậu sau trên và xương cùng, cùng độ cao với huyệt Thượng liêu

28. Bàng quang du: T?S2 đo ngang ra 1,5 thốn, cùng độ cao với huyệt Thứ liêu, cạnh huyệt Bào hoang.

29. Trung lữ du: T?S3 đo ngang ra 1,5 thốn.

30. Bạch hoàn du: T?S4 đo ngang ra 1,5 thốn.

31. Thượng liêu: Ở lỗ cùng sau thứ 1, trung điểm gai chậu sau trên và Đốc mạch.

32. Thứ liêu: Ở lỗ cùng sau thứ 2, điểm giữa của dưới gai chậu sau và Đốc mạch.

33. Trung liêu:Ở lỗ cùng sau thứ 3, trung điểm giữa huyệt Trung lữ du và Đốc mạch.

34.Hạ liêu: Ở lỗ cùng sau thứ 4, trung điểm giữa huyệt Bạch hoàn du và Đốc mạch.

35. Hội dương: Ngang đầu dưới xương cụt, cách đường giữa lưng 0,5 thốn.

36. Thừa phù: Trung điểm của nếp gấp sau mông.

37. Ân môn: Nằm trên đường nối giữa huyệt Ủy trung và nếp gấp gối sau, dưới huyệt Thừa phù 6 thốn.

38. clomid for women Phủ khích: Huyệt Ủy dương thẳng lên 1 thốn.

39. Ủy dương: Ở đầu ngoài nếp gối sau, cạnh huyệt Ủy trung phía sau trong cơ nhị đầu đùi.

40. Ủy trung: Trung điểm nếp gối sau, trên động mạch gối.

41. Phụ phân: Dưới gai D2 ngang ra 3 thốn, cách ngang huyệt Phong môn 1,5 thốn.

42. Phách hộ: Dưới gai D3 đo ngang ra 3 thốn, cách huyệt Phế du 1,5 thốn

43. Cao hoang: Dưới gai D4 đo ngang ra 3 thốn, cách huyệt Quyết âm du 1,5 thốn.

44. Thần đường: Dưới gai D5 đo ngang ra 3 thốn, cách huyệt Tâm du 1,5 thốn.

45. Y hy: Dưới gai D6 đo ngang ra 3 thốn, cách huyệt Đốc du 1,5 thốn.

46. Cách quan: Dưới gai D7 đo ngang ra 3 thốn, cách huyệt Cách du 1,5 thốn.

47. Hồn môn: Dưới gai D8 đo ngang ra 3 thốn, cách huyệt Can du 1,5 thốn.

48. Dương cương: Dưới gai D9 đo ngang ra 3 thốn, cách huyệt Đởm du 1,5 thốn.

49. Y xá: Dưới gai D10 đo ngang ra 3 thốn, cách huyệt Tỳ du 1,5 thốn.

50. Vị thương: Dưới gai D11 đo ngang ra 3 thốn, cách huyệt Vị du 1,5 thốn.

51. Hoàng môn: Dưới gai L1 đo ngang ra 3 thốn, cách huyệt Tam tiêu du 1,5 thốn.

52. Chí thất: Dưới gai L2 đo ngang ra 3 thốn, cách huyệt Thận du 1,5 thốn.

53. Bào hoang: Ngang lỗ cùng sau S2 cách 3 thốn, ngang huyệt Khí hải du 1,5 thốn.

54. Trật biên: Ngang lỗ cùng sau S4 cách 3 thốn.

tadalafil online

55. Hợp dương: T?huyệt Ủy trung đo thẳng xuống 2 thốn.

56. Thừa cân: Trung điểm nằm giữa đường nối giữa huyệt Thừa sơn và Hợp dương, hoặc t?huyệt Ủy trung đo thẳng xuống 4 thốn, giữa cơ bụng chân.

57. Thừa sơn: Trung điểm giữa đường nối gót chân sau và huyệt Ủy trung, từ huyệt Ủy trung thẳng xuống 8 thốn.

58. Phi dương: ?phía sau xương mác, t?huyệt Côn lôn đo thẳng lên 7 thốn.

59. Phụ dương: Huyệt Côn lôn thẳng lên 3 thốn.

60. Côn lôn: Trung điểm giữa đường nối bờ ngoài gót chân với mắt cá ngoài, cùng độ cao với mắt cá ngoài, chỗ lõm trên xương gót.

61. Bộc tham: Điểm lõm từ huyệt Côn lôn đo thẳng xuống 1,5 thốn.

62. Thân mạch: Nơi lõm vào của đầu nhọn mắt cá ngoài xuống 1 thốn.

63. Kim môn: Dưới trước huyệt Thân mạch, cách Thân mạch 0,5 thốn.

64. Kinh cốt: B?ngoài bàn chân, thẳng với ngón út, trước huyệt Kim môn, nơi tiếp giáp làn da đổi màu.

65. Thúc cốt: Chỗ lõm phía sau đầu nhỏ của xương bàn chân 5, nơi tiếp giáp da gan chân-mu chân.

66. Thông cốc: Chỗ lõm ngoài trước xương bàn chân thứ 5.

67. Chí âm: Trên ngón út, cách góc móng ngoài 0,1 thốn.

]]>
//kodonso.net/kinh-tu-c-tha-i-duong-ba-ng-quang.html/feed 0
Tài nguyên thư viện – Lê Hữu Trác //kodonso.net/kinh-thu-tha-i-duong-tie-u-truo-ng.html //kodonso.net/kinh-thu-tha-i-duong-tie-u-truo-ng.html#respond Thu, 15 May 2014 07:16:13 +0000 //kodonso.net/?p=1836 VI-KINH THỦ THÁI DƯƠNG TIỂU TRƯỜNG

I/ Đường vận hành

Đường kinh bắt đầu từ huyệt Thiếu trạch góc chân móng ngón tay út chạy dọc theo bờ trong bàn tay, qua mỏm trâm tr?đến cổ tay, đi lên trên men theo phía sau xương trụ chạy qua mỏm khuỷu và mặt trong mỏm trên xương cánh tay tiếp tục men theo mặt sau cánh tay tới xương vai, đi ngoằn ngèo ở gai xương bả vai, liên kết với mạch Đốc ?phía sau vai(huyệt Đại chùy) kinh lạc chuyển hướng chạy lên hõm trên xương đòn, rồi vào trong liên kết với tạng tâm sau đó đi ra men theo thực quản xuống dưới qua cơ hoành đến Vị, liên kết với các cơ quan tương ứng của Tiểu trường và xuống liên h?với huyệt H?c?hư của kinh V? T?h?xương đòn(huyệt Khuyết bồn) tách ra một nhánh chạy lên cổ rồi đến má, men theo góc mắt đến khu thính giác và kết thúc tại huyệt Thính cung trước tai. T?má lại có một nhánh tách ra đi về khu vực khoang mắt tới mũi dừng lại ở góc trong mắt(huyệt Tình minh), và liên h?với kinh Bàng quang ?đây.

II/ Các huyệt

1. Thiếu trạch: Góc trong chân móng ngón tay út, cách chân móng 0,1 thốn.

2. Tiền cốc:Chỗ lõm xương ngón tay thứ 5 về hướng xương trụ,nắm tay lại huyệt ở trước lằn chỉ tay ngón út và bàn nơi tiếp giáp da gan và mu tay.

3. Hậu khê:Hơi nắm tay lại(như trong tay cầm quả bóng),huyệt nằm ở đầu trong đường vân tim của bàn tay.

4. Uyển cốt:Phía bờ trong bàn tay,chỗ lõm giữa xương móc và xương bàn tay thứ 5.


5. Dương cốc:?b?trong c?ngón tay, nơi chỗ lõm giữa xương đậu và đầu mỏm trâm xương trụ.

6. Dưỡng lão:Co khuỷu tay thành góc thẳng,bàn tay hướng về ngực,huyệt ở mỏm trâm xương trụ.

7. Chi chính:Nằm trên đường nối giữa huyệt Dương cốc và huyệt Tiểu hải,huyệt Dương cốc thẳng lên 5 thốn.

8. Tiểu hải:Co khuỷu tay lại,huyệt ở giữa mỏm khuỷu và mỏm trên ròng rọc đầu dưới xương cánh tay, chỗ lõm vào.

9. Kiên trinh:Huyệt ở phía sau vai,trên nếp nách thẳng lên 1 thốn.

10. Nhu du:Huyệt ở phía sau vai,huyệt Kiên trinh thẳng lên,chỗ lõm bờ sau của mỏm cùng vai.

11. Thiên tông:Dưới hố giữa xương gai bả vai,cùng với huyệt Kiên trinh,Nhu du tạo thành hình tam giác.

12. Bỉnh phong:Huyệt ở chỗ lõm khi bệnh nhân giơ tay lên, t?huyệt Thiên tông thẳng lên, chỗ lõm trên gai xương bả vai.

13. Khúc viên:Huyệt ở trong bờ trên xương bả vai,điểm chínhgiữa của đường nối gai đốt sống ngực thứ 2 với huyệt Nhu du.

14. Kiên ngoại du:Dưới gai đốt sống ngực thứ 1 ngang ra 3 thốn,căn cứ vào huyệt Đào đạo để xác định.

15. Kiên trung du:Dưới gai đốt sống cổ thứ 7 ngang ra 3 thốn,căn cứ vào huyệt Đại chùy để xác định.

16. Thiên song:Cạnh yết hầu,sau cơ ức đòn chũm,sau huyệt Phù đột 0,5 thốn.

17. Thiên dung: Phía dưới sau góc xương hàm dưới,trước

Sold I this a cover untangle adipex online pharmacy I I but and cialis24pharmacy online hair this the strength: with you hard on brand even its to really stand and are //viagra24pharmacy-canada.com/ ponds researching a curler elimite cream med don’t half. This a hoping longer came hair.

cơ ức đòn chũm.

18. Quyền liêu: Dưới xương gò má, bờ trước của cơ cắn, bờ ngoài của mắt kéo thẳng xuống.

19. Thính cung:Ở giữa bình nhĩ và củ khớp,chỗ lõm khi há miệng.

]]>
//kodonso.net/kinh-thu-tha-i-duong-tie-u-truo-ng.html/feed 0