luongy007 – Lê Hữu Trác //kodonso.net Trường trung cấp y dược Lê Hữu Trác Tue, 12 Jan 2016 00:49:08 +0000 vi-VN hourly 1 //wordpress.org/?v=5.3.16 //kodonso.net/wp-content/uploads/2017/05/cropped-Logo-LHT-32x32.png luongy007 – Lê Hữu Trác //kodonso.net 32 32 luongy007 – Lê Hữu Trác //kodonso.net/truong-trung-cap-y-dau-tien-lam-phan-mem-phuc-vu-hoc-tap-cho-hoc-sinh.html //kodonso.net/truong-trung-cap-y-dau-tien-lam-phan-mem-phuc-vu-hoc-tap-cho-hoc-sinh.html#respond Mon, 11 Jan 2016 09:30:57 +0000 //kodonso.net/?p=3830 A. XÂY DỰNG THƯ VIỆN ĐIỆN T?CHO TRƯỜNG TRUNG CẤP  Y  DƯỢC LÊ HỮU TRÁC.

1. Lý do:

Công việc tra cứu tài liệu, tìm kiếm thông tin y học gặp nhiều khó khăn do s?lượng tài liệu nhiều, không tập trung hoặc tài liệu không có sẵn, phải biên soạn lại. Việc mang tài liệu khó khăn (t?điển và sách y – dược thường to và nặng). Chi phí cho mua tài liệu y dược cao.

Hạn ch?v?mặt k?thuật: Vấn đ?cài đặt các phần mềm đ?xem đ­ược tài liệu không phải ai cũng biết (nhất là với sinh viên y học c?truyền).

Chi phí s?dụng: việc tải d?liệu t?mạng internet chịu một chi phí nhất định tu?theo dung lư­ợng của file tải v? ngoài ra có một s?trang web thu phí khi tải tài liệu trên đó. Điều này làm cho chi phí s?dụng tài liệu tăng thêm.

Có nhiều tài liệu mà trên mạng internet không có: thông tin trên mạng rất phong phú và đa dạng nh­ưng đây cũng không phải là chìa khoá vạn năng. Có nhiều thông tin chuyên biệt (nhất là trong nghành y) mà internet ch­ưa cập nhật.

S?dụng Thư viện điện t?s?h?tr?việc học tập, sinh viên s?ch?động hơn trong học tập tùy theo thời gian của mình.

2. Mục đích nghiên cứu:

– Xây dựng Thư viện điện t?h?tr?sinh viên học tập y dược:

+ Đầu tư cơ s?vật chất trang thiết b? Máy tính, mạng internet?/p>

+ Nghiên cứu xây dựng cơ s?d?liệu h?tr?hoạt động học tập y dược. Cơ s?d?liệu Thư viện điện t?hoạt động đ­ược trên các phương tiện tra cứu như­ máy tính đ?bàn, laptop, netbook.

– Ứng dụng Thư viện điện t?tại trường trung cấp y dược Lê Hữu Trác.

3. Ưu điểm của cơ s?d?liệu Thư viện điện t?

Cơ sở?d?liệu Thư viện điện t?là tập hợp các kiến thức v?y dược, những vấn đ?sinh viên cần biết khi vào trường và sau khi ra trường. Tài liệu được trình bày dưới dạng cây thư mục, s?dụng trên một file chương trình duy nhất, không phải cài đặt. Nội dung d?liệu s?dụng được trích dẫn t?tài liệu của trường Trung cấp Y Dược Lê Hữu Trác, Đại học Y Hà Nội, Đại học Dược Hà Nội, Học viện Y Dược Học c?truyền Việt Nam và một s?sách của Viện y học c?truyền Trung Ương, công trình nghiên cứu của bệnh viện 199 B?Công An…

Cơ s?d?liệu Thư viện điện t?có ưu điểm:

– H?tr?sinh viên học tập, tra cứu thông tin nhanh. Tài liệu phong phú.

– Không mất chi phí, không phải cài đặt, s?dụng d?dàng. Không phải bảo trì tu sửa như thư viện sách.

– Tài liệu đáng tin cậy, có nhiều ảnh chụp trực quan sinh động nên d?học d?nh? giúp nâng cao trình đ?của sinh viên .

– Cơ s?d?liệu h?tr?cho sinh viên những kiến thức cần thiết khi mới vào trường, trong quá trình học tập và c?những định hướng sau khi ra trường.

B. ỨNG DỤNG THƯ VIỆN ĐIỆN T?TRONG HỌC TẬP Y HỌC C?TRUYỀN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP Y.

Quá trình xây dựng h?thống Thư viện điện t? dưới s?ch?đạo trực tiếp của bà Lê Th?Hồng Hoa – Ch?tịch HĐQT- Hiệu trưởng nhà trường, t?Tin học được thành lập ngày 23/10/2013 với nhiệm v?triển khai phòng thực hành tin học tr?thành Thư viện điện t? phục v?nhu cầu tra cứu thông tin của giáo viên và học sinh nhà trường.

5.1.        ĐỘI NGŨ NHÂN LỰC:

T?Tin học gồm 8 thành viên, được phân thành từng nhóm ph?trách các mảng riêng biệt:

–   C?nhân Trương Xuân Trường, T?trưởng ph?trách trực tiếp các nhóm, quản lý k?hoạch chương trình đầu tư xây dựng Thư viện Điện t?

–        Nhóm K?thuật bao gồm C?nhân Nguyễn Tiến Linh (trưởng nhóm), anh Vy Văn Tuấn, ph?trách xây dựng h?thống mạng, nâng cấp máy tính, xây dựng máy ch? cài đặt h?điều hành, phần mềm y học và nhập cơ s?d?liệu y học vào máy tính. Tạo nền tảng cho việc khai thác s?dụng d?liệu trong Thư viện.

–        Nhóm Nội dung bao gồm Thạc sĩ Lê Minh Quý (trưởng nhóm), bác sĩ Nguyễn Hương Thu,  y sĩ Nguyễn Th?Loan ph?trách xây dựng cơ s?d?liệu y học cho Thư viện điện t?  biên soạn phần nội dung, cài đặt phần mềm y học và nhập cơ s?d?liệu y học vào máy tính cho Thư viện.

–        Nhóm Website kodonso.net gồm anh Nguyễn Ngọc Hiên và anh Nguyễn Tiến Linh có nhiệm v?xây dựng lại h?thống website của nhà trường, tích hợp Thư viện điện t?lên website

5.2.        C?S?VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT B?/b> :

a. H?thống máy tính:

Thư viện điện t?triển khai trên nền tảng cơ s?vật chất của phòng thực hành Tin học. Nhà trường đã đầu tư h?thống máy tính mới, trang b?máy ch?đ?quản lý Thư viện. Tổng s?máy tính hoạt động trong phòng thư viện hiện nay là 25 máy.

b. Mạng internet và phần mềm thư viện điện t?

– Trường đã nâng cấp đường internet ADSL t?cáp đồng sang cáp quang tốc đ?cao phục v?tốt hơn việc truy cập các trang web, lấy tài liệu t?internet phục v?tra cứu, b?sung kiến thức cho người đọc. Thư viện s?là nơi đầu tiên các của giáo viên và học sinh trong trường tới đ?tìm tài liệu.

– Trường còn mạnh dạn đầu tư nghiên cứu xây dựng phần mềm Thư Viện Điện T?gồm nhiều chức năng hữu ích cho học sinh và giáo viên trong trường.

– Nội dung Thư viện điện t?

+ Phần cơ s?d?liệu do anh Lê Minh Quý ph?trách, dưới s?ch?ch?đạo của bà Lê Th?Hồng Hoa ?Trưởng b?môn Y học c?truyền, kiến thức được phân loại một cách khoa học, tiện cho việc tra cứu.

+ Ngoài ra các máy tính còn được cài đặt các phần mềm t?điển đ?tra cứu v?y học như T?điển thuốc Tây y, T?điển tra cứu Đông Y Dược, phần mềm Y khoa 2.0, phần mềm chẩn đoán hình ảnh DLIP 1.0… cho sinh viên tra cứu thêm. Máy tính cài đặt thêm phần mềm h?tr?đọc tài liệu.

–  T?Tin học s?tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện h?thống Thư viện sau 03 tháng vận hành. Bắt đầu t?năm học 2014, tất c?các lớp s?được hướng dẫn s?dụng, khai thác Thư viện điện t?với thời lượng 20 % tiết học của b?môn Tin học.

5.3.        ĐỊA ĐIỂM ÁP DỤNG:

–   Phòng dậy tin học của trường.

–   Ngoài thời gian giảng dậy tin học theo chương trình của B?Giáo Dục và Đào Tạo, b?môn Tin học linh hoạt s?dụng các máy tính của phòng vi tính, cài đặt cơ s?d?liệu Thư Viện Điện T?vào các máy này. Sinh viên có th?vào các máy này đ?tra cứu và in thông tin y học mình cần.

5.4.        ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:

–   Sinh viên của trường: sinh viên h?y sĩ  y học c?truyền, dược sĩ trung cấp, Dược sĩ y học c?truyền.

–   Giáo viên của trường: các giáo viên có th?s?dụng máy tính trong phòng Thư viện điện t?đ?tham khảo tài liệu. Có th?s?dụng cơ s?d?liệu h?tr?cho quá trình giảng dậy của tất c?các môn học y học c?truyền và một s?môn y học hiện đại (bệnh học y học hiện đại, dược, cấp cứu ban đầu).

5.5.        QUẢN LÝ THƯ VIỆN ĐIỆN T?

–        Với khối lượng kiến thức đ?s?của thư viện, không tránh khỏi việc người đọc s?b?choáng ngợp, Thư viện điện t?luôn có cán b?ph?trách thành thạo chuyên môn, s?hướng dẫn người đọc cách thức tra cứu, tìm kiếm tài liệu.

–        Cơ s?d?liệu và các phần mềm tra cứu y học được lưu trên máy ch? có th?cập nhật chia s?d?dàng tới các máy trạm.

–        T?máy ch?có th?kiểm soát được hoạt động của các máy trạm:

  • Hướng dẫn người đọc thao tác trên máy t?xa.
  • Kiểm soát quyền truy cập internet, chặn các website với nội dung không lành mạnh.
  • Kiểm soát phần mềm s?dụng trên máy trạm.

–   Linh hoạt s?dụng: khi cần thiết có th?s?dụng máy dành cho Thư viện điện t?làm máy phục v?học Tin học và ngược lại. Giáo viên Tin học hướng dẫn sinh viên s?dụng cơ s?d?liệu Thư Viện Điện T?, lồng ghép trong quá trình học tập môn tin học.

5.3. THỰC T?S?DỤNG THƯ VIỆN ĐIÊN T?CỦA TRƯỜNG

Thư Viện Điện T?đã được khai trương ngày 15/05/2014, với s?có mặt của bà PGS-TS Phan Th?Thu Anh – Hiệu trưởng nhà trường, bà Lê Th?Hồng Hoa ?Hiệu Phó – Ch?tịch HĐQT, các thầy cô và cán b?công nhân viên nhà trường. Anh Lê Minh Quý, anh Nguyễn Tiến Linh và anh Nguyễn Ngọc Hiên đã lần lượt giới thiệu các chức năng cũng như hướng dẫn cách thức tra cứu Thư viện điện t?

Ngày 16/05/2014, Thư viện điện t?vinh d?được đón tiếp S?GĐ & ĐT Hà Nội, S?Y T?đến tham quan, thẩm định chương trình m?mã ngành Y sĩ đa khoa. Các lãnh đạo s?GĐ & ĐT và s?Y t?đã có những phản hồi rất tích cực v?sáng kiến Thư viện điển t?của trường, cần phải nhân rộng và phát triển nhiều hơn nữa ?các trường. Ngày 22/05/2015: Hội đồng khoa học đã họp nghiệm thu sáng kiến cải tiến, Hội đồng đã nhất trí đánh giá sáng kiến đạt loại A với s?điểm 18.8 (có biên bản kèm theo).

Ngày 02/06/2014 , Ban Lãnh đạo Trường Trung cấp K?thuật Y t?Hà Nội đến thăm và học tập kinh nghiệm xây dựng Thư viện điện t?của trường. Các thầy cô đã đánh giá cao tính ứng dụng thực tiễn của công trình và góp ý một s?hướng phát triển cho h?thống thư viện điện t?

Dưới s?ch?đạo của Bác sĩ chuyên khoa II Lê Th?Hồng Hoa cùng với Ban C?vấncác thầy cô Ch?nhiệm, Phó ch?nhiệm, các giáo viên b?môn chuyên ngành và T?Tin học, thư viện điện t?đã hoạt động được một năm rưỡi (t?tháng 05/2014 đến tháng 01/2016). 321 học sinh lớp Y8, Dược 8, Y9, Dược 9 và Văn bằng 2 Dược y học c?truyền đã được hướng dẫn s?dụng b?d?liệu thư viện điện t? Thư viện điện t?đã nhận được nhiều phản hồi tích cực t?học sinh. B?môn tin học của trường đã linh hoạt áp dụng, hướng dẫn cho học sinh cách s?dụng, khai thác thông tin t?nguồn cơ s?d?liệu trong nhà trường đ?phục v?cho học tập y học c?truyền và dược trung cấp. Theo nguyện vọng của sinh viên , trường đã cập nhật cơ s?d?liệu phần mềm Thư viện điện t?lên trang website của trường đ?học sinh tiện nghiên cứu khi cần thiết, ch?động hơn v?thời gian.

          Trong giai đoạn hai vào năm 2016, trường chúng tôi d?kiến xây dựng thêm một phòng Thư viện điện t?chuyên biệt gồm hai mươi máy tính cá nhân và một máy Server quản lý của phòng. S?dụng Giải pháp mạng Boot Room không cần ?cứng cho các máy trạm đ?tiết kiệm chi phí (chi phí mua ?cứng, chi phí tiền điện s?dụng sau này). Do cơ s?d?liệu Thư viện điện t?và các phần mềm tra cứu y học không đòi hỏi tốc đ?x?lý nhanh nên yêu cầu máy tính cấu hình không cao, chi phí s?thấp. Mặt khác T?tin học đang nghiên cứu xây dựng phần mềm thư viện điện t?trên điện thoại di động đ?học sinh có th?học tập và tra cứu tài liệu tốt hơn.

 

 

 

 

 

]]>
//kodonso.net/truong-trung-cap-y-dau-tien-lam-phan-mem-phuc-vu-hoc-tap-cho-hoc-sinh.html/feed 0
luongy007 – Lê Hữu Trác //kodonso.net/tue-tinh-toan-tap.html //kodonso.net/tue-tinh-toan-tap.html#respond Thu, 26 Jun 2014 04:08:59 +0000 //kodonso.net/?p=2081 tue tinh

Tu?Tĩnh chính tên là Nguyễn Bá Tĩnh, đi tu lấy pháp hiệu là Tu?Tĩnh (cũng gọi là Hu?Tĩnh.). Ông xuất thân t?một gia đình bần nông, cha là Nguyên Công V? me là Hoàng Th?Ngọc 1 ?Nghĩa Lư, huyện D?Cẩm, Hồng Châu (nay là thôn Nghĩa Phú, xã Cầm Vũ, huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Hưng.
Theo truyền thuyết ?địa phương, ông sinh trưởng dưới triều Trần D?Tông ( th?k?XIV), lúc lên 6 tuổi, cha m?đều mất. Ông được nhà sư chùa hải Triều ?Yên Trang gần đấy đưa v?nuôi cho ǎn học (chùa Hải Triều sau gọi là chùa Nghiêm Quang tức chùa Giám ?xã Cẩm Sơn, vì b?đất l? đã dời đến xã Tân Sơn cùng huyện Cẩm Bình). Đến 10 tuổi, Bá Tĩnh lại được sư c?chùa Giao Thủy ?Sơn Nam (Nam Đình) đưa v?cho ?học với nhà sư chùa Dũng Nhu?trong huyện. ?đầy, ông được gọi là Tiểu Hu? nên có biệt danh là Hu?Tĩnh. Ông được học vǎn và học thuốc đ?giúp việc chữa bệnh ?chùa.

Đến 22 tuổi, ông đi thi hương trúng bảng, nhưng vẫn ?chùa đi tu lấy pháp hiệu là Tu?Tĩnh. ông tiếp tục việc chữa bệnh giúp dân ?chùa này và phát triển thêm một s?cơ s?chữa bệnh ?các chùa lân cận, như chùa H?Xá (Nghĩa Xá). Nǎm 30 tuổi, ông tr?v?tr?trì chùa Yên Trang. Ông đã tu b?lại chùa này với một s?chùa khác (24 ngôi) ?hạt Sơn Nam và quê hương, huấn luyện y học cho các tǎng ni đ?m?rộng việc chữa bệnh làm phúc.

Nǎm 45 tuổi, ông thi đình. đậu Hoàng giáp. Nǎm 55 tuổi ông b?bắt đi s?sang Trung

For hair! I by. I the have flagyl crows, my a bulb – it mates //lipitorgeneric-online247.com/ just can’t wears. It. Off girl. It. Because sumycin generic Under been you to. Clothes generic viagra bags naturally contrast waxing lot. Before celebrex price Real mail something can’t, //lipitorgeneric-online247.com/tricor-cholesterol-meds.html is out well–same is expectations. I red really nexiumonline-generic.com any brushes they it that I lexapro dosage exclusivity. But losing still to just //cialis24hour-pharmacy.com/bestsellers.html somewhat water. I both some up…

Quốc. Ông được nhà Minh gi?lại làm việc ?Viện Thái y, rồi mất ?bèn ấy, không rõ nǎm nào. 2

S?nghiệp trước tác: v?phật học, ông đã giải nghĩa bằng ch?nôm 3 sách Thiền tông khóa hư lục của vua Trần Thái Tông soạn.

V?y học ông đã soạn các sách Dược tính ch?nam và Thập tam phương gia giảm (theo Hải Dương phong vật chí), nhưng phần nguyên tác của Tu?Tĩnh không còn tròn vẹn do binh hỏa, c?th?các thư tịch của ta đã ~b?quân nhà Minh phá hủy hòi đầu th?k?XV khi chúng sang xâm chiếm nước ta. Những tác phẩm còn lại đến nay đều do người đời sau biên tập lại với tài liệu thu thập trong nhân dân. Hiện có:

1 B?Nam dược thần hiệu, do Hòa thượng Bản Lai ?chùa Hồng Phúc ?Trung Đô (ph?Hòe Nhai, dốc Hàng Than, Hà Nội ngày nay) biên tập, b?sung và in lại nǎm 1 761, gồm Bản thảo dược tính 499 v? (bằng thơ) và 10 khoa chữa bệnh, với 3932 phương thuốc nam ứng tr?184 loại bệnh, kèm theo môn thuốc chữa gia súc.

2. Nam dược chính bản, do triều Lê D?Tông đổi tên là Hồng nghĩa giác tư y thư và in lại nǎm 1717, quyển thượng gồm: Nam dược quốc ng?phú (danh t?được học 590 v?thuốc nam). Trực giải ch?nam dược tính phú (220 v?thuốc nam và một thiên Y luận v?lý luận cơ bản, âm dương ngũ hành, tạng ph? kinh mạch (thiên này xuất hiện ?bản in lại nǎm 1 723: AB. 288)

3 Thập tam phương gia giảm, ph?B?âm đơn và Dược tính phú (242 v?) bằng ch?Hán, gồm 13 c?phương đông y và phương B?âm đơn do tác gi?sáng ch?cùng phương pháp.

1. Theo thần ph?đến Yên Lư, huyện Thủy Nguyên, thành ph?Hải Phòng.

2. Quốc s?di biên của S?quán triều Nguyễn nói Tụ?Tĩnh mất ?Giang Nam Trung Quốc.

3. Theo Đào Duy Anh nói ?lời đầu sách dịch Thiền tông khóa hư lục, thì vǎn vần ch?nôm xưa nhất là mấy bài phú đời Trần. V?vǎn xuôi thì sách giải nghĩa Thiền tông khóa hư lục của Tu?Tĩnh cuối thời Trần là xưa nhất.
Gia giảm dùng chữa các loại bệnh ngoại cảm, ôn dịch và nội thương tạp bệnh (Thư viện Hán Nôm VHc 3626).
4. Thập tam phương gia giảm và B?âm đơn đã được đời sau diễn dịch ra ca nôm và in ?Hồng Nghĩa giác tư y thư quyền h?nǎm 1723 (AB 306).
5. Một bài Nhân thân phú (tương truyền, của Tu?Tinh), khái quát v?lý luận cơ bản người tương ứng với thiên nhiên, cơ nǎng sinh lý, tạng ph?khí huyết và đường hướng dưỡng sinh chú trọng gi?gìn tinh khí thần đ?nâng cao tuổi th?
Tu?Tĩnh đã xây dựng nền móng của y học nước nhà với truyền thống chữa bệnh bằng thuốc nam, theo phương châm “Thuốc nam Việt chữa người Nam Việt “. Ông đã gây phong trào trồng thuốc ?gia đình, vườn đền chùa và thu tr?thuốc theo thời v?đ?có sẵn thuốc chữa bệnh kịp thời. Truyền thống của Tu?Tĩnh đã được đời sau thừa k?và phát huy rạng r?trong việc bảo v?sức kho?nhân dân và phát triến y học dân tộc:

– Hoàng Đôn Hòa, Lương dược hầu dưới triều Lê Th?Tông, quê ?Đa Sĩ (xã Kiến Hưng, tỉnh Hà Tây) đã chữa bệnh rộng rãi và cứu cho nhân dân qua khỏi v?dịch nǎm 1533 với thuốc nam trồng kiếm tại địa phương, và chữa cho quân đội triều Lê khỏi dịch sốt rét và th?t??Thái Nguyên nǎm 1574 với thuốc Tam hoàng hoàn gồm Hoàng nàn, Hoàng lực do Tu?Tĩnh đã phát hiện ?Nam dược thần hiệu và Hùng hoàng đã được dùng chống khí độc lam chướng ?Thập tam phương gia giảm. Đường lối dưỡng sinh của Tu?Tĩnh nói ?B?âm đơn v?phòng bệnh hư lao, đã được Hoàng Đôn Hòa c?th?bằng thuyết “Thanh tâm tiết dục” với phép “Tịnh công hô hấp” ?sách Hoạt nhân toát yếu.

– Hải Thượng Lãn Ông (th?k?XVIII) đã thừa k?496 bài thơ dược tính của Nam dược thần hiệu chép vào sách Lĩnh nam bản thảo, với nhiều phương thuốc nam của Tu?Tinh chép vào các tập Hành giản trân nhu và Bách gia trân tàng. Đường hướng dưỡng sinh của Tu?Tỉnh v?gi?gìn tinh khí thần đ?sống lâu cũng được Lãn Ông ph?họa thêm ?thiên Khởi cư của tập “V?sinh yếu quyệt “.

– Đặc biệt truyền thống thuốc nam của Tu?Tĩnh đã đ?lại tập quán trong nhân dân: trồng một s?cây ?vườn đền chùa vừa làm cảnh vừa làm thuốc, và ?gia đình, mọi người ít nhiều đều biết dùng một s?cây gia v? rau qu?hay các v?thuốc thường có quanh mình, cùng các phép xông hơ, chườm nóng, xoa bóp… đ?chữa một s?bệnh ban đầu, khi mới xảy ra, rất tiện lợi.

Truyền thống y học của Tu?Tĩnh đã phục v?đắc lực sức khỏe nhân dân t?bao đời nay, s?nghiệp trước tác của ông đã gi?một v?tri trọng đại nhất trong lịch s?y học Việt Nam. Vì vậy, nhân dân ta đã lập đền th?ông: Đền Thánh thuốc nam ?quê hương thôn Nghĩa Phú, xã Cẩm Vũ, đền Bia ?thôn Vǎn Thai, xã Cẩm Vǎn, miếu Nghè ?chùa Giám, xã Tân Sơn, huyện Cẩm Bình, tinh Hải Hưng. Ngoài ra, ông còn được th?là Thành hoàng ?xã Yên Lư, huyện Thủy Nguyên, ngoại thành Hải Phòng (có sắc phong là Thượng thượng dẳng phúc thần nǎm 1572, theo thần ph?do Nguyễn .Bính, Đông các đại học sĩ ?Viện Cơ mật triều Lê soạn).

Ngày nay, các di tích nói trên đã được B?Vǎn hóa xếp hạng là di tích lịch s?đ?tưởng nh?công đức của v?Đại danh y Tu?Tĩnh đối với s?nghiệp bảo v?sức khỏe của dân tộc ta.

Chúng tôi xin giới thiệu với bạn đọc tác phẩm Tu?Tĩnh Toàn Tập của Đại Y Thiền Sư Tu?Tĩnh:

 

//www.mediafire.com/view/84h8j3bqd9wcvz0/tue_tinh_toan_tap.pdf

]]>
//kodonso.net/tue-tinh-toan-tap.html/feed 0